Một số ý kiến về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số ý kiến về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 phân tích về một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2014 về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn và một số bất cập trong áp dụng quy định pháp luật về cấp dưỡng sau khi ly hôn và nêu giải pháp hoàn thiện về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Trần Thị Ngọc Như, Phan Thị Bích Ngân và Đỗ Ngọc Huỳnh Nhi* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn thì vấn đề các đương sự tranh chấp vể cấp dưỡng nuôi con là khá phổ biến. Tuy nhiên, liên quan vấn đề cấp dưỡng nuôi con hiện nay vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong bài viết này, nhóm tác giả phân tích về một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2014 về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn và một số bất cập trong áp dụng quy định pháp luật về cấp dưỡng sau khi ly hôn và nêu giải pháp hoàn thiện về vấn đề này. Từ khóa: Ly hôn, cấp dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng, bất cập, thực tiễn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọnghình thành và giáo dục nhân cách. Đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội Nhà nước đã ban hành Luật HN&GĐ. Qua nhiều thời kỳ khác nhau Luật HN&GĐ được bổ sung, thay đổi cho phù hợp. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng, còn ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Khi giải quyết cho ly hôn tòa án phải giải quyết quan hệ về nhân thân, quan hệ tài sản và quyền lợi con chung con. Hiện nay, ly hôn không còn được coi là vấn đề mới lạ nhưng nó cũng chưa bao giờ mất đi trong cuộc sống hằng ngày, sau những hệ lụy của cuộc hôn nhân đỗ vỡ thì đó lại là một hành trình đầy gian nan, thách thử và càng nhức nhối hơn khi hậu quả không chỉ có những người cha người mẹ nhận lấy mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến những người con của họ. Cha mẹ không cấp dưỡng đúng quy định pháp luật hay thậm chí là không cấp dưỡng hoặc kể cả cấp dưỡng không đảm bảo được chi phí sinh hoạt cho trẻ về ăn, mặc, học tập, bệnh tật,... và cả về thời hạn có hiệu lực về bản án đã được đưa ra. Mặc dù đã có những quy định về vấn đề này nhưng thực tế lại có những bất cập khi áp dụng vào thực tiễn. Cấp dưỡng nhằm đảm bảo quyền lợi của các bạn nhỏ, nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em. Với quan điểm dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em, tạo điều kiện cho các em sống vui khỏe, có ích và được hòa nhập cùng cộng đồng. Như vậy, có thể thấy việc cấp dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng có ý nghĩa quan trọng. Để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em, nhất là những đứa trẻ đang phải chịu nhiều thiệt thòi vì không được hưởng sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, trong thực thi pháp luật cần có sự điều chỉnh để khắc phục những bất cập hiện nay. 2. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 VỀ CẤP DƯỠNG CHO CON SAU KHI LY HÔN 2497 Về mức cấp dưỡng được quy định tại Điều 116 Luật HN&GĐ 2014. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận được xác định căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; có thể hiểu là người không trực tiếp nuôi con có thể thỏa thuận mức cấp dưỡng với con hoặc với người đang trực tiếp nuôi con. Mức cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thỏa thuận. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà Tòa án sẽ quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý[9]. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Trong một số trường hợp khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Hiện nay, chưa có văn bản quy định cụ thể mức cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn nên để xác định mức cấp dưỡng cụ thể, Tòa án thường căn cứ vào chứng từ, hóa đơn,... liên quan đến chi phí hợp lý để nuôi dưỡng, chăm sóc con và thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Người có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là người có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng còn tài sản sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của người đó. Nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng được xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung bình tại địa phương nơi người được cấp dưỡng cư trú, bao gồm các chi phí thông thường cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí thông thường cần thiết khác để bảo đảm cuộc sống của người được cấp dưỡng. Trên thực tế, mức cấp dưỡng sẽ dao động từ 15% -30% mức thu nhập của người cấp dưỡng, nên hầu như đa số mức cấp dưỡng không cao hơn mức thu nhập của người cấp dưỡng. Tuy nhiên, trong trường hợp mức cấp dưỡng nuôi con Tòa án phán quyết vẫn vượt quá khả năng của người cấp dưỡng thì người cấp dưỡng có quyền làm đơn đề nghị Tòa án xem xét lại mức cấp dưỡng[9]. Về phương thức cấp dưỡng được quy định tại Điều 117 Luật HN&GĐ 2014. Quy định này tạo điều kiện cho các bên lựa chọn phương thức dễ dàng, thuận lợi, phù hợp nhất trong việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Các bên được thỏa thuận về nghĩa vụ cấp dưỡng bằng tiền hoặc tài sản theo phương thức định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Việc lựa chọn phương thức nào trước hết dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên, nếu các bên không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết căn cứ vào mức thu nhập của người có nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như chi phí cho các nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Nói về phương thức cấp dưỡng theo định kì ( hàng tháng, hàng quý, nửa năm) đây là phương thức ưu tiên và thường được sử dụng trên thực tế. Vì phương pháp này mang tính hiệu quả cao và không gộp một lần quá nhiều tiền và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON SAU KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Trần Thị Ngọc Như, Phan Thị Bích Ngân và Đỗ Ngọc Huỳnh Nhi* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn thì vấn đề các đương sự tranh chấp vể cấp dưỡng nuôi con là khá phổ biến. Tuy nhiên, liên quan vấn đề cấp dưỡng nuôi con hiện nay vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong bài viết này, nhóm tác giả phân tích về một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2014 về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn và một số bất cập trong áp dụng quy định pháp luật về cấp dưỡng sau khi ly hôn và nêu giải pháp hoàn thiện về vấn đề này. Từ khóa: Ly hôn, cấp dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng, bất cập, thực tiễn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọnghình thành và giáo dục nhân cách. Đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội Nhà nước đã ban hành Luật HN&GĐ. Qua nhiều thời kỳ khác nhau Luật HN&GĐ được bổ sung, thay đổi cho phù hợp. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng, còn ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Khi giải quyết cho ly hôn tòa án phải giải quyết quan hệ về nhân thân, quan hệ tài sản và quyền lợi con chung con. Hiện nay, ly hôn không còn được coi là vấn đề mới lạ nhưng nó cũng chưa bao giờ mất đi trong cuộc sống hằng ngày, sau những hệ lụy của cuộc hôn nhân đỗ vỡ thì đó lại là một hành trình đầy gian nan, thách thử và càng nhức nhối hơn khi hậu quả không chỉ có những người cha người mẹ nhận lấy mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến những người con của họ. Cha mẹ không cấp dưỡng đúng quy định pháp luật hay thậm chí là không cấp dưỡng hoặc kể cả cấp dưỡng không đảm bảo được chi phí sinh hoạt cho trẻ về ăn, mặc, học tập, bệnh tật,... và cả về thời hạn có hiệu lực về bản án đã được đưa ra. Mặc dù đã có những quy định về vấn đề này nhưng thực tế lại có những bất cập khi áp dụng vào thực tiễn. Cấp dưỡng nhằm đảm bảo quyền lợi của các bạn nhỏ, nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em. Với quan điểm dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em, tạo điều kiện cho các em sống vui khỏe, có ích và được hòa nhập cùng cộng đồng. Như vậy, có thể thấy việc cấp dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng có ý nghĩa quan trọng. Để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em, nhất là những đứa trẻ đang phải chịu nhiều thiệt thòi vì không được hưởng sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, trong thực thi pháp luật cần có sự điều chỉnh để khắc phục những bất cập hiện nay. 2. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 VỀ CẤP DƯỠNG CHO CON SAU KHI LY HÔN 2497 Về mức cấp dưỡng được quy định tại Điều 116 Luật HN&GĐ 2014. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận được xác định căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; có thể hiểu là người không trực tiếp nuôi con có thể thỏa thuận mức cấp dưỡng với con hoặc với người đang trực tiếp nuôi con. Mức cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thỏa thuận. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà Tòa án sẽ quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý[9]. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Trong một số trường hợp khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Hiện nay, chưa có văn bản quy định cụ thể mức cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn nên để xác định mức cấp dưỡng cụ thể, Tòa án thường căn cứ vào chứng từ, hóa đơn,... liên quan đến chi phí hợp lý để nuôi dưỡng, chăm sóc con và thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Người có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là người có thu nhập thường xuyên hoặc tuy không có thu nhập thường xuyên nhưng còn tài sản sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cần thiết cho cuộc sống của người đó. Nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng được xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung bình tại địa phương nơi người được cấp dưỡng cư trú, bao gồm các chi phí thông thường cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí thông thường cần thiết khác để bảo đảm cuộc sống của người được cấp dưỡng. Trên thực tế, mức cấp dưỡng sẽ dao động từ 15% -30% mức thu nhập của người cấp dưỡng, nên hầu như đa số mức cấp dưỡng không cao hơn mức thu nhập của người cấp dưỡng. Tuy nhiên, trong trường hợp mức cấp dưỡng nuôi con Tòa án phán quyết vẫn vượt quá khả năng của người cấp dưỡng thì người cấp dưỡng có quyền làm đơn đề nghị Tòa án xem xét lại mức cấp dưỡng[9]. Về phương thức cấp dưỡng được quy định tại Điều 117 Luật HN&GĐ 2014. Quy định này tạo điều kiện cho các bên lựa chọn phương thức dễ dàng, thuận lợi, phù hợp nhất trong việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Các bên được thỏa thuận về nghĩa vụ cấp dưỡng bằng tiền hoặc tài sản theo phương thức định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Việc lựa chọn phương thức nào trước hết dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên, nếu các bên không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết căn cứ vào mức thu nhập của người có nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như chi phí cho các nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Nói về phương thức cấp dưỡng theo định kì ( hàng tháng, hàng quý, nửa năm) đây là phương thức ưu tiên và thường được sử dụng trên thực tế. Vì phương pháp này mang tính hiệu quả cao và không gộp một lần quá nhiều tiền và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghĩa vụ cấp dưỡng Cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn Luật Hôn nhân và Gia đình Phương thức cấp dưỡng cho con khi ly hôn Quyền nuôi conGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 89 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 78 0 0 -
21 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 41 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 39 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 36 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 36 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 35 0 0 -
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 35 0 0