Một số ý kiến về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số ý kiến về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 phân tích về các nguyên tắc giải quyết tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và đưa ra kiến nghị về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Đoàn Phạm Khánh Trang, Lê Tấn Kiệt, Phạm Minh Châu và Phan Hữu Đức Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Trải qua quá trình phát triển của xã hội trong thời đại kỹ thuật số lên ngôi, thông qua các hình thái kinh tế xã hội, mối quan hệ hôn nhân gia đình cũng từ đó phát triển. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống. Trong thực tế hiện nay không ít trường hợp việc thỏa thuận sau ly hôn không đạt được nên dẫn đến phát sinh tranh chấp sau ly hôn. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích về các nguyên tắc giải quyết tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và đưa ra kiến nghị về vấn đề này. Từ khóa: Ly hôn, chia tài sản, tài sản chung, tài sản riêng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khoản 1, Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Khi quyết định cùng nhau xây dựng mỗi quan hệ hôn nhân, vợ chồng luôn mong muốn có được sự bền vững và lâu dài. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp hiện nay, do nhiều mâu thuẫn phát sinh trong khi chung sống. Khi mâu thuẫn trở nên căng thẳng và không thể hòa giải được nữa, pháp luật đã dự liệu trước điều ấy và cho họ có thể giải thoát bằng việc ly hôn. Trong thực tế hiện nay, khi hai người ly hôn, vấn đề tranh chấp về tài sản thường diễn ra gay gắt, thực tiễn cho thấy các vụ án tranh chấp về tài sản khi ly hôn ngày càng tăng và có những hạn chế trong vẫn đề giải quyết các mối quan hệ mâu thuẫn tranh chấp. Theo quy định của pháp luật về nguyên tắc chế độ tài sản chung gắn liền với hôn nhân. 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN Việc giải quyết quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có sự thay đổi so với quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, sửa đổi và bổ sung năm 2010. Cụ thể có thêm quy định về cách giải quyết tài sản vợ chồng chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận. Theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm hai loại: chế độ tài sản theo luật định, chế độ tài sản theo thỏa thuận. Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn được 2585 thực hiện phụ thuộc vào chế độ tài sản mà các bên đã lựa chọn khi kết hôn đã có một số điểm mới so với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 như: Thứ nhất, điểm b khoản 2 quy định “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung”[1] là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là thu nhập tương đương với thu nhập cảu chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.. Thứ hai, điểm d khoản 2 nói về “ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng”[1] là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền và nghãi vụ về nhân thân, tài sản khi ly hôn. Khi giải quyết tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên con mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Sự bảo vệ của pháp luật với các chủ thể kể trên được hiểu là pháp luật đảm bảo cho các quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ con chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự không có khả năng lao động và không có tài sản tự nuôi mình không bị xâm phạm, không bị coi rẻ trong chia tài sản chung của vợ chồng. Đồng thời bao gồm các lý do sau: Khó nhận diện và phân định rõ ràng vợ hay chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân; vi phạm quyền, nghĩa vụ về tài sản. Về quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng được qui định, tại Mục 1, Chương III, từ Điều 17 đến Điều 23 trong Luật HN&GĐ năm 2014 là một qui định viện dẫn đến các quyền, nghĩa vụ cụ thể trong Luật HN&GĐ, Bộ luật Dân sự, các luật khác có liên quan và cả trong Hiến pháp. Đơn cử về điều luật qui định về tình nghĩa vợ chồng tại Điều 19 Luật HN&GĐ: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Nghĩa vụ yêu thương, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, nghĩa vụ sống chung vv… như điều luật qui định là những thuật ngữ mang tính định tính, trừu tượng nên khi xét xử, Toà án khó xác định vợ chồng có vi phạm về quyền, nghĩa vụ về nhân thân, thậm chí không muốn nói là không thể. Về vi phạm quyền, nghĩa vụ về tài sản: Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014 qui định về nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng: Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Trong trường hợp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường[1]. Rõ ràng vấn đề bồi thường dân sự đã được đặt ra nếu vợ chồng có vi phạm về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về 2586 tài sản đối với người còn lại hoặc người thứ ba, vậy tại sao lại tiếp tục qui định vi phạm quyền, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Đoàn Phạm Khánh Trang, Lê Tấn Kiệt, Phạm Minh Châu và Phan Hữu Đức Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Hà Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Trải qua quá trình phát triển của xã hội trong thời đại kỹ thuật số lên ngôi, thông qua các hình thái kinh tế xã hội, mối quan hệ hôn nhân gia đình cũng từ đó phát triển. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống. Trong thực tế hiện nay không ít trường hợp việc thỏa thuận sau ly hôn không đạt được nên dẫn đến phát sinh tranh chấp sau ly hôn. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích về các nguyên tắc giải quyết tài sản giữa vợ chồng khi ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và đưa ra kiến nghị về vấn đề này. Từ khóa: Ly hôn, chia tài sản, tài sản chung, tài sản riêng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khoản 1, Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Khi quyết định cùng nhau xây dựng mỗi quan hệ hôn nhân, vợ chồng luôn mong muốn có được sự bền vững và lâu dài. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp hiện nay, do nhiều mâu thuẫn phát sinh trong khi chung sống. Khi mâu thuẫn trở nên căng thẳng và không thể hòa giải được nữa, pháp luật đã dự liệu trước điều ấy và cho họ có thể giải thoát bằng việc ly hôn. Trong thực tế hiện nay, khi hai người ly hôn, vấn đề tranh chấp về tài sản thường diễn ra gay gắt, thực tiễn cho thấy các vụ án tranh chấp về tài sản khi ly hôn ngày càng tăng và có những hạn chế trong vẫn đề giải quyết các mối quan hệ mâu thuẫn tranh chấp. Theo quy định của pháp luật về nguyên tắc chế độ tài sản chung gắn liền với hôn nhân. 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN Việc giải quyết quan hệ tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có sự thay đổi so với quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, sửa đổi và bổ sung năm 2010. Cụ thể có thêm quy định về cách giải quyết tài sản vợ chồng chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận. Theo quy định tại Điều 59 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm hai loại: chế độ tài sản theo luật định, chế độ tài sản theo thỏa thuận. Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn được 2585 thực hiện phụ thuộc vào chế độ tài sản mà các bên đã lựa chọn khi kết hôn đã có một số điểm mới so với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 như: Thứ nhất, điểm b khoản 2 quy định “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung”[1] là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là thu nhập tương đương với thu nhập cảu chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.. Thứ hai, điểm d khoản 2 nói về “ Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng”[1] là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền và nghãi vụ về nhân thân, tài sản khi ly hôn. Khi giải quyết tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên con mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Sự bảo vệ của pháp luật với các chủ thể kể trên được hiểu là pháp luật đảm bảo cho các quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ con chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự không có khả năng lao động và không có tài sản tự nuôi mình không bị xâm phạm, không bị coi rẻ trong chia tài sản chung của vợ chồng. Đồng thời bao gồm các lý do sau: Khó nhận diện và phân định rõ ràng vợ hay chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân; vi phạm quyền, nghĩa vụ về tài sản. Về quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng được qui định, tại Mục 1, Chương III, từ Điều 17 đến Điều 23 trong Luật HN&GĐ năm 2014 là một qui định viện dẫn đến các quyền, nghĩa vụ cụ thể trong Luật HN&GĐ, Bộ luật Dân sự, các luật khác có liên quan và cả trong Hiến pháp. Đơn cử về điều luật qui định về tình nghĩa vợ chồng tại Điều 19 Luật HN&GĐ: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Nghĩa vụ yêu thương, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, nghĩa vụ sống chung vv… như điều luật qui định là những thuật ngữ mang tính định tính, trừu tượng nên khi xét xử, Toà án khó xác định vợ chồng có vi phạm về quyền, nghĩa vụ về nhân thân, thậm chí không muốn nói là không thể. Về vi phạm quyền, nghĩa vụ về tài sản: Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014 qui định về nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng: Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Trong trường hợp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường[1]. Rõ ràng vấn đề bồi thường dân sự đã được đặt ra nếu vợ chồng có vi phạm về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về 2586 tài sản đối với người còn lại hoặc người thứ ba, vậy tại sao lại tiếp tục qui định vi phạm quyền, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chia tài sản Tài sản chung Tài sản riêng Nguyên tắc giải quyết tài sản Luật Hôn nhân và Gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 89 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 78 0 0 -
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 41 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 39 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 36 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 36 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 35 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 35 0 0 -
Nhận diện cơ quan có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp
10 trang 34 0 0