Một số ý kiến về quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.24 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này nhóm tác giả sẽ phân tích về thực trạng quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Lê Anh Tuấn, Nguyễn Huyền Trang, Võ Thị Diệu Mỹ* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Theo thống kê của Bộ Công an, từ năm 2008 đến nay, trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 18.000 công dân kết hôn với người nước ngoài. Trong đó, 72% là nữ, và chủ yếu kết hôn với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc… Cũng theo thống kê nói trên, 78% số phụ nữ kết hôn với người nước ngoài là có hoàn cảnh gia đình nghèo khó, trình độ học vấn thấp và thất nghiệp, sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong 10 năm, có tới 70.000 phụ nữ lấy chồng người nước ngoài. Đáng chú ý, các cuộc hôn nhân thông qua môi giới và gần đây là hôn nhân du lịch được xếp đặt ngày càng nhiều để tránh việc đăng ký kết hôn[6]. Tỷ lệ các cuộc hôn nhân thông qua môi giới rất cao, ở nhiều địa phương kết hôn mang tính phong trào, ít xuất phát từ tình yêu mà phần nhiều vì mục đích kinh tế trong hoàn cảnh kinh tế ở nông thôn hiện nay còn nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài đang trở thành một yêu cầu cấp bách và quan trọng nhằm làm ổn định và phát triển giao lưu dân sự quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các nước có liên quan. Để kịp thời điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình nói chung, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài nói riêng. Cần có biện pháp quản lý một cách cụ thể nhằm ổn định và duy trì sự phát triển của quan hệ này trông xã hội. Trong phạm vi bài viết này nhóm tác giả sẽ phân tích về thực trạng quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Từ khóa: hôn nhân, kết hôn, pháp luật, quản lý Nhà nước, yếu tố nước ngoài. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước trong khu vực và quốc tế, kèm với sự phát triển mạnh mẽ của giao lưu kinh tế - thương mại, văn hóa, du lịch, hôn nhân với người nước ngoài là một xu hướng tất yếu và là quan hệ hôn nhân được luật pháp Việt Nam bảo hộ. Hôn nhân là một phần quan trọng để xây dựng nên gia đình mà gia đình là tế bào của xã hội. Chính vì thế việc quản lý của Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài đòi hỏi phải chặt chẽ. Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước 2032 ngoài là hoạt động của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại trên lĩnh vực hôn nhân. Quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng pháp luật, chính sách để điều chỉnh các hành vi, cá nhân trong lĩnh vực hôn nhân có yếu tố nước ngoài nhằm duy trì, phát triển, điều chỉnh và bảo vệ các mối quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Ở góc nhìn pháp luật, quản lý Nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động con người trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, do cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện nằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Quản lý Nhà nước được hiểu theo theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy Nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thể thống nhất. Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lý nhà nước là hướng dẫn chấp hành, điều hành do các cơ quan hành pháp thực hiện đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Theo đó, quản lý hành chính nhà nước là các hoạt động được giới hạn trong các cơ quan hành pháp. Chủ thể quản lý Nhà nước là các cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy Nhà nước thuộc cơ quan hành pháp như Chính phủ, UBND các cấp, hệ thống các cơ quan: quyền lực, xét xử và kiểm sát. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là một nội dung trong hệ thống quản lý hành chính Nhà nước, thể hiện quyền lực Nhà nước được tiến hành bởi các chủ thể có quyền năng hành pháp nhằm chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên đến đối tượng quản lý. Mỗi đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước sẽ mang một đặc điểm riêng biệt; do đó, khi tiến hành hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nước, các chủ thể có thẩm quyền ngoài việc tuân thủ các quy tắc chung được pháp luật quy định cần lựa chọn những phương thức quản lý phù hợp với những đặc điểm đặc thù của đối tượng chịu sự quản lý. Đây cũng chính là cơ sở tạo nên những đặc điểm riêng của các hoạt động quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau. Nhìn chung, hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam có những đặc điểm như: quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động được tiến hành mang tính quyền lực Nhà nước; hoạt động quản lý Nhà nước được tiến hành bởi những chủ thể có quyền hành pháp; hoạt động quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài có tính thống nhất cao; hoạt động có tính liên tục với khách thể. Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài có tính phức tạp và nhạy cảm nên các chủ thể quản lý Nhà nước cần thể hiện chức năng quản lý của mình bằng nhiều hình thức hoạt động khác nhau. Quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động rất cần thiết, đóng vai trò quyết định trong việc triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật trong toàn dân. Do đó, hoạt động này có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý, xây dựng, ổn định và phát triển đất nước. Đối với vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài của Việt Nam hiện nay, việc quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài không những đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Lê Anh Tuấn, Nguyễn Huyền Trang, Võ Thị Diệu Mỹ* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Theo thống kê của Bộ Công an, từ năm 2008 đến nay, trung bình mỗi năm Việt Nam có khoảng 18.000 công dân kết hôn với người nước ngoài. Trong đó, 72% là nữ, và chủ yếu kết hôn với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc… Cũng theo thống kê nói trên, 78% số phụ nữ kết hôn với người nước ngoài là có hoàn cảnh gia đình nghèo khó, trình độ học vấn thấp và thất nghiệp, sống tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong 10 năm, có tới 70.000 phụ nữ lấy chồng người nước ngoài. Đáng chú ý, các cuộc hôn nhân thông qua môi giới và gần đây là hôn nhân du lịch được xếp đặt ngày càng nhiều để tránh việc đăng ký kết hôn[6]. Tỷ lệ các cuộc hôn nhân thông qua môi giới rất cao, ở nhiều địa phương kết hôn mang tính phong trào, ít xuất phát từ tình yêu mà phần nhiều vì mục đích kinh tế trong hoàn cảnh kinh tế ở nông thôn hiện nay còn nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài đang trở thành một yêu cầu cấp bách và quan trọng nhằm làm ổn định và phát triển giao lưu dân sự quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các nước có liên quan. Để kịp thời điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình nói chung, quan hệ kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài nói riêng. Cần có biện pháp quản lý một cách cụ thể nhằm ổn định và duy trì sự phát triển của quan hệ này trông xã hội. Trong phạm vi bài viết này nhóm tác giả sẽ phân tích về thực trạng quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Từ khóa: hôn nhân, kết hôn, pháp luật, quản lý Nhà nước, yếu tố nước ngoài. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước trong khu vực và quốc tế, kèm với sự phát triển mạnh mẽ của giao lưu kinh tế - thương mại, văn hóa, du lịch, hôn nhân với người nước ngoài là một xu hướng tất yếu và là quan hệ hôn nhân được luật pháp Việt Nam bảo hộ. Hôn nhân là một phần quan trọng để xây dựng nên gia đình mà gia đình là tế bào của xã hội. Chính vì thế việc quản lý của Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài đòi hỏi phải chặt chẽ. Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước 2032 ngoài là hoạt động của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại trên lĩnh vực hôn nhân. Quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng pháp luật, chính sách để điều chỉnh các hành vi, cá nhân trong lĩnh vực hôn nhân có yếu tố nước ngoài nhằm duy trì, phát triển, điều chỉnh và bảo vệ các mối quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Ở góc nhìn pháp luật, quản lý Nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động con người trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, do cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện nằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Quản lý Nhà nước được hiểu theo theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy Nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thể thống nhất. Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lý nhà nước là hướng dẫn chấp hành, điều hành do các cơ quan hành pháp thực hiện đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Theo đó, quản lý hành chính nhà nước là các hoạt động được giới hạn trong các cơ quan hành pháp. Chủ thể quản lý Nhà nước là các cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy Nhà nước thuộc cơ quan hành pháp như Chính phủ, UBND các cấp, hệ thống các cơ quan: quyền lực, xét xử và kiểm sát. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là một nội dung trong hệ thống quản lý hành chính Nhà nước, thể hiện quyền lực Nhà nước được tiến hành bởi các chủ thể có quyền năng hành pháp nhằm chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên đến đối tượng quản lý. Mỗi đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước sẽ mang một đặc điểm riêng biệt; do đó, khi tiến hành hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nước, các chủ thể có thẩm quyền ngoài việc tuân thủ các quy tắc chung được pháp luật quy định cần lựa chọn những phương thức quản lý phù hợp với những đặc điểm đặc thù của đối tượng chịu sự quản lý. Đây cũng chính là cơ sở tạo nên những đặc điểm riêng của các hoạt động quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau. Nhìn chung, hoạt động quản lý nhà nước về hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam có những đặc điểm như: quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động được tiến hành mang tính quyền lực Nhà nước; hoạt động quản lý Nhà nước được tiến hành bởi những chủ thể có quyền hành pháp; hoạt động quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài có tính thống nhất cao; hoạt động có tính liên tục với khách thể. Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài có tính phức tạp và nhạy cảm nên các chủ thể quản lý Nhà nước cần thể hiện chức năng quản lý của mình bằng nhiều hình thức hoạt động khác nhau. Quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài là hoạt động rất cần thiết, đóng vai trò quyết định trong việc triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật trong toàn dân. Do đó, hoạt động này có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý, xây dựng, ổn định và phát triển đất nước. Đối với vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài của Việt Nam hiện nay, việc quản lý Nhà nước về hôn nhân có yếu tố nước ngoài không những đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao lưu kinh tế - thương mại Quản lý nhà nước về hôn nhân Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Luật Hôn nhân và Gia đình Chống buôn bán người qua môi giới hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 86 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 72 0 0 -
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 37 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 35 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 34 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 33 0 0 -
Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
7 trang 32 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 32 0 0 -
46 trang 30 0 0
-
Nhận diện cơ quan có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp
10 trang 30 0 0