Một số ý kiến về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra. Đồng thời, qua đó cũng nêu lên một số bất cập trong những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO DOANH NGHIỆP GÂY RA Nguyễn Hữu Thuận, Đỗ Kim Thanh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTBảo vệ môi trường nước là một trong những vấn đề rất quan trọng cần phải được quan tâmhàng đầu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ môitrường nước sẽ ảnh hưởng trực đến rất nhiều khía cạnh đối với cuộc sống của người dân,cũng như hoạt động của các doanh nghiệp đó là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của mộtđất nước. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các chủ thể; trong đó có doanh nghiệp gây rasự ô nhiễm môi trường nước là vấn đề quan trọng cần phải được đặt lên hàng đầu nhằmphù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay.Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về trách nhiệm bồithường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra. Đồng thời, qua đó cũngnêu lên một số bất cập trong những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường nước.Từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và góp phần nâng cao hiệu quảkhi áp dụng trong thực tiễn.Từ khóa: doanh nghiệp, ô nhiễm, môi trường nước, bồi thường thiệt hại, trách nhiệm.1 ĐẶT VẤN ĐỀÔ nhiễm môi trường nước là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phầnmôi trường nước do không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môitrường nước bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiênkhác. Nhìn dưới góc độ pháp lý: “ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môitrường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnhhưởng xấu đến con người và sinh vật” (khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014); “nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh họccủa nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấuđến con người và sinh vật” (khoản 18 Điều 2 Luật Tài nguyên nước năm 2012). Nguyênnhân gây ô nhiễm môi trường nước có thể là do cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp,… trongquá trình thực hiện các hoạt động như: sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất, khai thác,… đã xảnước thải chưa được xử lý hoặc xử lý không hoàn toàn đạt tiêu chuẩn còn chứa chất gây ô 2003nhiễm. Chất gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: phân bón và thuốc trừ sâu từ sản xuấtnông nghiệp; nước thải và chất thải từ chế biến thực phẩm; chì, thủy ngân và các kim loạinặng khác; chất thải hóa học từ các ngành công nghiệp ra môi trường nước bên ngoài,...Những hành vi này đã gây hại nghiêm trọng đến môi trường nước, tác động xấu đến môitrường và làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường cũng như đời sống của con người, đó làmột trong nhiều nguyên nhân góp phần gây ra các bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh cho conngười và vật nuôi. Ô nhiễm môi trường nước gây ra những hậu quả hết sức nặng nề. Do đó,để hạn chế, giảm thiểu và ngăn chặn tác động xấu của việc gây ô nhiễm môi trường nước thìbất cứ quốc gia nào cũng nên xây dựng các quy định về bảo vệ môi trường nước, đồng thờicó chế tài xử phạt và quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi tổ chức, cá nhân nào đóvi phạm các quy định đã ban hành.2 QUY ĐỊNHCăn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo quy định tại khoản 1Điều 584 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”. Từquy định ta thấy để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm nhữngcăn cứ: phải có thiệt hại xảy ra trên thực tế; có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có mối quan hệnhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật; BLDS 2015 đã bỏ yếu tố lỗi, lỗi không làcăn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng lỗi vẫn còn nguyên giátrị trong việc xem xét mức độ thiệt hại được bồi thường. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ônhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra là một trường hợp cụ thể về bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng. Vì vậy, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môitrường nước do doanh nghiệp gây ra cũng bao gồm những căn cứ: cần phải có thiệt hại xảyra trên thực tế do doanh nghiệp xả nước thải ra môi trường. Hành vi xả nước thả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO DOANH NGHIỆP GÂY RA Nguyễn Hữu Thuận, Đỗ Kim Thanh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTBảo vệ môi trường nước là một trong những vấn đề rất quan trọng cần phải được quan tâmhàng đầu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ môitrường nước sẽ ảnh hưởng trực đến rất nhiều khía cạnh đối với cuộc sống của người dân,cũng như hoạt động của các doanh nghiệp đó là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của mộtđất nước. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các chủ thể; trong đó có doanh nghiệp gây rasự ô nhiễm môi trường nước là vấn đề quan trọng cần phải được đặt lên hàng đầu nhằmphù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay.Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích quy định pháp luật về trách nhiệm bồithường thiệt hại ô nhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra. Đồng thời, qua đó cũngnêu lên một số bất cập trong những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường nước.Từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và góp phần nâng cao hiệu quảkhi áp dụng trong thực tiễn.Từ khóa: doanh nghiệp, ô nhiễm, môi trường nước, bồi thường thiệt hại, trách nhiệm.1 ĐẶT VẤN ĐỀÔ nhiễm môi trường nước là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phầnmôi trường nước do không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môitrường nước bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiênkhác. Nhìn dưới góc độ pháp lý: “ nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môitrường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnhhưởng xấu đến con người và sinh vật” (khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014); “nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh họccủa nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấuđến con người và sinh vật” (khoản 18 Điều 2 Luật Tài nguyên nước năm 2012). Nguyênnhân gây ô nhiễm môi trường nước có thể là do cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp,… trongquá trình thực hiện các hoạt động như: sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất, khai thác,… đã xảnước thải chưa được xử lý hoặc xử lý không hoàn toàn đạt tiêu chuẩn còn chứa chất gây ô 2003nhiễm. Chất gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: phân bón và thuốc trừ sâu từ sản xuấtnông nghiệp; nước thải và chất thải từ chế biến thực phẩm; chì, thủy ngân và các kim loạinặng khác; chất thải hóa học từ các ngành công nghiệp ra môi trường nước bên ngoài,...Những hành vi này đã gây hại nghiêm trọng đến môi trường nước, tác động xấu đến môitrường và làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường cũng như đời sống của con người, đó làmột trong nhiều nguyên nhân góp phần gây ra các bệnh truyền nhiễm, dịch bệnh cho conngười và vật nuôi. Ô nhiễm môi trường nước gây ra những hậu quả hết sức nặng nề. Do đó,để hạn chế, giảm thiểu và ngăn chặn tác động xấu của việc gây ô nhiễm môi trường nước thìbất cứ quốc gia nào cũng nên xây dựng các quy định về bảo vệ môi trường nước, đồng thờicó chế tài xử phạt và quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi tổ chức, cá nhân nào đóvi phạm các quy định đã ban hành.2 QUY ĐỊNHCăn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo quy định tại khoản 1Điều 584 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015: “Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệthại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác”. Từquy định ta thấy để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm nhữngcăn cứ: phải có thiệt hại xảy ra trên thực tế; có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có mối quan hệnhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật; BLDS 2015 đã bỏ yếu tố lỗi, lỗi không làcăn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhưng lỗi vẫn còn nguyên giátrị trong việc xem xét mức độ thiệt hại được bồi thường. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ônhiễm môi trường nước do doanh nghiệp gây ra là một trường hợp cụ thể về bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng. Vì vậy, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môitrường nước do doanh nghiệp gây ra cũng bao gồm những căn cứ: cần phải có thiệt hại xảyra trên thực tế do doanh nghiệp xả nước thải ra môi trường. Hành vi xả nước thả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường nước Kỹ thuật môi trường Luật Bảo vệ môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường Hành vi xả nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 268 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 182 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 173 0 0 -
63 trang 158 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 147 0 0 -
53 trang 146 0 0
-
37 trang 134 0 0
-
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 133 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 124 0 0 -
69 trang 117 0 0