![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng rèn nghề của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công tác đào tạo, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đặc biệt coi trọng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Bởi chất lượng của quá trình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vào kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Bài viết phân tích các yếu tố quyết định chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên Ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng rèn nghề của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 104MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG RÈN NGHỀ CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG ThS. Trần Thị Ngoan Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯTóm tắt Trong công tác đào tạo, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đặc biệt coitrọng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Bởi chất lượng của quátrình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vào kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chosinh viên. Bài viết phân tích các yếu tố quyết định chất lượng rèn luyện nghiệpvụ sư phạm của sinh viên Ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạmTrung ương.Từ khoá: Sinh viên, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn nghềĐặt vấn đề Trong cuốn “Giáo dục học mẫu giáo”, A.I.Xôrokina đã nhấn mạnh “Trướchết, sự nghiệp giáo dục đòi hỏi phải có tri thức về lý luận giáo dục và giảng dạyđồng thời phải có các kỹ năng, kỹ xảo thực hành cần thiết”, điều này khẳngđịnh, cần đào tạo giáo viên mầm non cả về mặt lý luận và thực hành. Trong côngtác đào tạo giáo viên của mỗi trường sư phạm nói chung và Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương (CĐSPTƯ) nói riêng luôn có sự quan tâm đặc biệt đến việcrèn luyện nghiệp vụ (RLNV). Bởi chất lượng của quá trình đào tạo phụ thuộckhông nhỏ vào kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh viên(SV) trong thời gian học tập. Nói cách khác, RLNVSP là nhiệm vụ quan trọngnhằm rèn luyện tay nghề cho người giáo viên mầm non (GVMN) tương lai, đápứng với yêu cầu thực tiễn Giáo dục mầm non.Nội dung 1. Vai trò của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Giáo dụcmầm non a) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là hoạt động mang tính bắt buộc Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) là hoạt động mang tính bắt buộcvà được xác định là hoạt động then chốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạoGV. Đây cũng là công việc được tiến hành trong suốt thời gian đào tạo nghềGVMN tại trường CĐSPTƯ. - Với cơ sở đào tạo: Công tác RLNVSP giúp các cơ sở đào tạo không chỉbước đầu đánh giá được chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường 104 105trước khi cung cấp sản phẩm đến người sử dụng mà còn điều chỉnh chương trìnhđào tạo phù hợp nhu cầu thực tiễn mà xã hội đang cần. - Với các trường mầm non: RLNVSP giúp các cơ sở mầm non nâng caođược trình độ tay nghề của chính giáo viên mầm non sở tại. Giáo viên mầm nonđược cập nhật phương pháp mới và luôn buộc tự điều chỉnh mình để làm gươngcho sinh viên thực hành thực tập. - Với sinh viên: Qua mỗi đợt thực tập RLNVSP, sinh viên được củng cố, bổsung thêm kiến thức, gắn lý luận vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng giải quyết cácvấn đề, bồi dưỡng cho sinh viên lòng yêu nghề, yêu trẻ. Từ đó, những “giáo viênmầm non tương lai” cũng nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu của mình và tựý thức bản thân cần trang bị thêm những kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu côngviệc. Bên cạnh đó, khi tham gia vào kỳ thực tập, sinh viên còn có cơ hội đượctiếp xúc với những giáo viên giàu kinh nghiệm, đó là cơ hội tốt để sinh viên họchỏi và rèn nghề. Ngoài ra, các kỳ thực tập còn giúp sinh viên thể hiện năng lựccủa bản thân, điều đó có lợi rất nhiều cho sự phát triển nghề nghiệp sau này. Rấtnhiều sinh viên Ngành Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯ nhờ có kết quảthực tập tốt, thể hiện được năng lực của mình trong các đợt thực hành thực tậpnên ngay khi tốt nghiệp đã được các cơ sở thực tập tuyển chọn. Các hoạt độngthực tiễn ở trường mầm non thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu được nghề vàcó định hướng rõ ràng sau khi ra trường. b) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trongchương trình đao tạo ngành Giáo dục mầm non Đối với một trường đào tạo nghề như CĐSPTƯ, xác định việc RLNVSP làhoạt động vô cùng quan trọng, nên trong chương trình đào tạo của Nhà trường,thời lượng thực hành thực tập của sinh viên chiếm tỉ trọng khá lớn và được chialàm 3 đợt, tổng là 19 tuần: - Năm thứ hai các em đã bắt đầu tham gia đợt thực tập nghề nghiệp 1, đợtnày được diễn ra trong vòng 5 tuần. Đây là thời điểm khó khăn của sinh viên, vìvậy đồng hành cùng các em thường là những giảng viên bộ môn phương phápvà giàu kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên thực hành thực tập, vừa hỗ trợ các emvận dụng kiến thức chuyên môn, vừa hướng dẫn và giải quyết kịp thời nhữngkhó khăn vướng mắc mà các em gặp phải trong quá trình tiếp cận công việc củanghề giáo viên mầm non đầy bỡ ngỡ. - Thực tập nghề nghiệp 2 và thực tập tốt nghiệp được tiến hành vào năm họcthứ 3 của sinh viên hệ Cao đẳng. Đợt thực hành nghề nghiệp 2 là 4 tuần đượcdiễn ra vào đầu năm học và đợt thực tập tốt nghiệp 9 tuần được thực hiện từ giữakì 2 đến hết năm học. Như vậy, hai đợt thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng rèn nghề của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 104MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG RÈN NGHỀ CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG ThS. Trần Thị Ngoan Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯTóm tắt Trong công tác đào tạo, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đặc biệt coitrọng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Bởi chất lượng của quátrình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vào kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chosinh viên. Bài viết phân tích các yếu tố quyết định chất lượng rèn luyện nghiệpvụ sư phạm của sinh viên Ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạmTrung ương.Từ khoá: Sinh viên, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn nghềĐặt vấn đề Trong cuốn “Giáo dục học mẫu giáo”, A.I.Xôrokina đã nhấn mạnh “Trướchết, sự nghiệp giáo dục đòi hỏi phải có tri thức về lý luận giáo dục và giảng dạyđồng thời phải có các kỹ năng, kỹ xảo thực hành cần thiết”, điều này khẳngđịnh, cần đào tạo giáo viên mầm non cả về mặt lý luận và thực hành. Trong côngtác đào tạo giáo viên của mỗi trường sư phạm nói chung và Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương (CĐSPTƯ) nói riêng luôn có sự quan tâm đặc biệt đến việcrèn luyện nghiệp vụ (RLNV). Bởi chất lượng của quá trình đào tạo phụ thuộckhông nhỏ vào kết quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) cho sinh viên(SV) trong thời gian học tập. Nói cách khác, RLNVSP là nhiệm vụ quan trọngnhằm rèn luyện tay nghề cho người giáo viên mầm non (GVMN) tương lai, đápứng với yêu cầu thực tiễn Giáo dục mầm non.Nội dung 1. Vai trò của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Giáo dụcmầm non a) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là hoạt động mang tính bắt buộc Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) là hoạt động mang tính bắt buộcvà được xác định là hoạt động then chốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạoGV. Đây cũng là công việc được tiến hành trong suốt thời gian đào tạo nghềGVMN tại trường CĐSPTƯ. - Với cơ sở đào tạo: Công tác RLNVSP giúp các cơ sở đào tạo không chỉbước đầu đánh giá được chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường 104 105trước khi cung cấp sản phẩm đến người sử dụng mà còn điều chỉnh chương trìnhđào tạo phù hợp nhu cầu thực tiễn mà xã hội đang cần. - Với các trường mầm non: RLNVSP giúp các cơ sở mầm non nâng caođược trình độ tay nghề của chính giáo viên mầm non sở tại. Giáo viên mầm nonđược cập nhật phương pháp mới và luôn buộc tự điều chỉnh mình để làm gươngcho sinh viên thực hành thực tập. - Với sinh viên: Qua mỗi đợt thực tập RLNVSP, sinh viên được củng cố, bổsung thêm kiến thức, gắn lý luận vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng giải quyết cácvấn đề, bồi dưỡng cho sinh viên lòng yêu nghề, yêu trẻ. Từ đó, những “giáo viênmầm non tương lai” cũng nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu của mình và tựý thức bản thân cần trang bị thêm những kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu côngviệc. Bên cạnh đó, khi tham gia vào kỳ thực tập, sinh viên còn có cơ hội đượctiếp xúc với những giáo viên giàu kinh nghiệm, đó là cơ hội tốt để sinh viên họchỏi và rèn nghề. Ngoài ra, các kỳ thực tập còn giúp sinh viên thể hiện năng lựccủa bản thân, điều đó có lợi rất nhiều cho sự phát triển nghề nghiệp sau này. Rấtnhiều sinh viên Ngành Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯ nhờ có kết quảthực tập tốt, thể hiện được năng lực của mình trong các đợt thực hành thực tậpnên ngay khi tốt nghiệp đã được các cơ sở thực tập tuyển chọn. Các hoạt độngthực tiễn ở trường mầm non thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu được nghề vàcó định hướng rõ ràng sau khi ra trường. b) Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên là nhiệm vụ trọng tâm trongchương trình đao tạo ngành Giáo dục mầm non Đối với một trường đào tạo nghề như CĐSPTƯ, xác định việc RLNVSP làhoạt động vô cùng quan trọng, nên trong chương trình đào tạo của Nhà trường,thời lượng thực hành thực tập của sinh viên chiếm tỉ trọng khá lớn và được chialàm 3 đợt, tổng là 19 tuần: - Năm thứ hai các em đã bắt đầu tham gia đợt thực tập nghề nghiệp 1, đợtnày được diễn ra trong vòng 5 tuần. Đây là thời điểm khó khăn của sinh viên, vìvậy đồng hành cùng các em thường là những giảng viên bộ môn phương phápvà giàu kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên thực hành thực tập, vừa hỗ trợ các emvận dụng kiến thức chuyên môn, vừa hướng dẫn và giải quyết kịp thời nhữngkhó khăn vướng mắc mà các em gặp phải trong quá trình tiếp cận công việc củanghề giáo viên mầm non đầy bỡ ngỡ. - Thực tập nghề nghiệp 2 và thực tập tốt nghiệp được tiến hành vào năm họcthứ 3 của sinh viên hệ Cao đẳng. Đợt thực hành nghề nghiệp 2 là 4 tuần đượcdiễn ra vào đầu năm học và đợt thực tập tốt nghiệp 9 tuần được thực hiện từ giữakì 2 đến hết năm học. Như vậy, hai đợt thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Nghiệp vụ sư phạm mầm non Giáo dục học mẫu giáo Luyện giao tiếp sư phạm mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1040 6 0
-
16 trang 548 3 0
-
2 trang 473 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
6 trang 218 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0