![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả tình hình bị bắt nạt và phân tích một số yếu tố liên quan đến vai trò chỉ bị bắt nạt của học sinh trường THCS Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh PhúcDương Thị Thanh và cộng sựTạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 02, Số 01-2018)Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.01-2018)BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCMột số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường Trung học Cơ sởTiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh PhúcDương Thị Thanh1*, Lê Thị Hải Hà2, Trần Thị Mai Oanh3, Nguyễn Thanh Hương2TÓM TẮTMục tiêu: Mô tả thực trạng bị bắt nạt và phân tích một số yếu tố liên quan tới vai trò chỉ bị bắt nạt củahọc sinh trường Trung học Cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phân tích, nghiên cứu đã thu thập thông tincủa 429 học sinh (lớp 6 - 9) vào tháng 04/2017 qua phát phiếu tự điền.Kết quả: Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt nói chung là 59,4%. Trong đó, tỷ lệ chỉ bị bắt nạt là 30,8%. Phân tíchhồi quy đa biến logistic cho kết quả những yếu tố liên quan đến vai trò chỉ bị bắt nạt bao gồm yếu tố thuộccá nhân như lớp: càng lên lớp cao hơn, nguy cơ bị bắt nạt càng giảm OR: 0,7 (0,53 – 0,93), rối nhiễu tâmlý ở mức độ trung bình OR: 3,07 (1,48 – 6,35), có ý định/sắp đặt/thực hiện tự tử OR: 9,13 (4,68 – 17,82),áp lực học tập OR: 2,17 (1,2 – 3,29) càng cao càng làm tăng nguy cơ bị bắt nạt; nhận được hỗ trợ từ giađình thấp làm gia tăng nguy cơ bị bắt nạt OR: 2,55 (1,23 – 3,29).Kết luận và khuyến nghị: Nhà trường và gia đình cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề áp lực học tập vàvấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh vì bắt nạt có mối liên quan chặt chẽ với các yếu tố này. Các nhànghiên cứu cần tiếp tục cân nhắc tìm hiểu mối liên quan giữa áp lực học tập và bắt nạt trong các nghiêncứu tiếp theo. Ngoài ra, gia đình cần giúp đỡ, hỗ trợ tinh thần, tâm sự và chia sẻ cũng như giúp đỡ conem mình nhiều hơn nữa trong việc ra quyết định nhằm ngăn chặn bắt nạt.Từ khoá: bắt nạt học đường, bị bắt nạt, học sinh, yếu tố liên quan, sức khỏe tâm thần.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, bắt nạt trongnhóm học sinh phổ thông có chiều hướngdiễn biến phức tạp và phổ biến, trở thành mốiquan ngại đối với cha mẹ, nhà trường và xãhội. Bắt nạt trong nhóm học sinh được địnhnghĩa là hành vi bắt nạt xảy ra giữa học sinhvới học sinh tại địa bàn trường học hoặc trênđường đi học/về nhà (gọi là bắt nạt truyềnthống (traditional bullying) – BNTT) hoặcthông qua các thiết bị điện tử (tin nhắn, gọiđiện thoại, Facebook,v.v) (gọi là bắt nạt quamạng (cyberbullying) – BNQM). Hành vibắt nạt được cấu thành khi có đủ ba tiêu chí;*Địa chỉ liên hệ: Dương Thị ThanhEmail: duongthanhvp@gmail.com1Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế2Trường Đại học Y tế công cộng3Viện Chiến lược và Chính sách Y tế114là (i) một biểu hiện của sự hung hăng, cố ýlàm hại người khác, (ii) giữa hai bên có sựchênh lệch về sức mạnh hay đặc điểm nàođó khiến người bị bắt nạt không có khả năngbảo vệ được bản thân và (iii) hành vi này lặpđi lặp lại nhiều lần trong một khoảng thờigian nhất định (1).Kết quả rà soát của Modecki (2014) từ hơn 80nghiên cứu khác nhau được thực hiện ngoàikhu vực Châu Á ở đối tượng học sinh, cho thấytỷ lệ bị BNTT và bị BNQM là 36,0% và 16,0%(2). Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Lê ThịHải Hà (2016) trên nhóm học sinh trung họccơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT)ở Hà Nội và Hải Dương, tỷ lệ học sinh đã từngNgày nhận bài: 04/01/2018Ngày phản biện: 03/03/2018Ngày đăng bài: 25/04/2018Dương Thị Thanh và cộng sựTạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 02, Số 01-2018)Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.01-2018)bị BNTT và bị BNQM ở bất cứ hình thức nàotrong 6 tháng qua lần lượt là 43,5% và 11,9%(1). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tỉ lệ họcsinh đồng thời tham gia vào hành vi BNTT vàBNQM (với vai trò bị bắt nạt hay đi bắt nạt)chiếm tỉ lệ cao (81% và 75%) và tỉ lệ học sinhchỉ tham gia vào hành vi BNQM chiếm tỉ lệ rấtnhỏ ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh PhúcDương Thị Thanh và cộng sựTạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 02, Số 01-2018)Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.01-2018)BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCMột số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường Trung học Cơ sởTiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh PhúcDương Thị Thanh1*, Lê Thị Hải Hà2, Trần Thị Mai Oanh3, Nguyễn Thanh Hương2TÓM TẮTMục tiêu: Mô tả thực trạng bị bắt nạt và phân tích một số yếu tố liên quan tới vai trò chỉ bị bắt nạt củahọc sinh trường Trung học Cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang phân tích, nghiên cứu đã thu thập thông tincủa 429 học sinh (lớp 6 - 9) vào tháng 04/2017 qua phát phiếu tự điền.Kết quả: Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt nói chung là 59,4%. Trong đó, tỷ lệ chỉ bị bắt nạt là 30,8%. Phân tíchhồi quy đa biến logistic cho kết quả những yếu tố liên quan đến vai trò chỉ bị bắt nạt bao gồm yếu tố thuộccá nhân như lớp: càng lên lớp cao hơn, nguy cơ bị bắt nạt càng giảm OR: 0,7 (0,53 – 0,93), rối nhiễu tâmlý ở mức độ trung bình OR: 3,07 (1,48 – 6,35), có ý định/sắp đặt/thực hiện tự tử OR: 9,13 (4,68 – 17,82),áp lực học tập OR: 2,17 (1,2 – 3,29) càng cao càng làm tăng nguy cơ bị bắt nạt; nhận được hỗ trợ từ giađình thấp làm gia tăng nguy cơ bị bắt nạt OR: 2,55 (1,23 – 3,29).Kết luận và khuyến nghị: Nhà trường và gia đình cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề áp lực học tập vàvấn đề sức khỏe tâm thần của học sinh vì bắt nạt có mối liên quan chặt chẽ với các yếu tố này. Các nhànghiên cứu cần tiếp tục cân nhắc tìm hiểu mối liên quan giữa áp lực học tập và bắt nạt trong các nghiêncứu tiếp theo. Ngoài ra, gia đình cần giúp đỡ, hỗ trợ tinh thần, tâm sự và chia sẻ cũng như giúp đỡ conem mình nhiều hơn nữa trong việc ra quyết định nhằm ngăn chặn bắt nạt.Từ khoá: bắt nạt học đường, bị bắt nạt, học sinh, yếu tố liên quan, sức khỏe tâm thần.ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, bắt nạt trongnhóm học sinh phổ thông có chiều hướngdiễn biến phức tạp và phổ biến, trở thành mốiquan ngại đối với cha mẹ, nhà trường và xãhội. Bắt nạt trong nhóm học sinh được địnhnghĩa là hành vi bắt nạt xảy ra giữa học sinhvới học sinh tại địa bàn trường học hoặc trênđường đi học/về nhà (gọi là bắt nạt truyềnthống (traditional bullying) – BNTT) hoặcthông qua các thiết bị điện tử (tin nhắn, gọiđiện thoại, Facebook,v.v) (gọi là bắt nạt quamạng (cyberbullying) – BNQM). Hành vibắt nạt được cấu thành khi có đủ ba tiêu chí;*Địa chỉ liên hệ: Dương Thị ThanhEmail: duongthanhvp@gmail.com1Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế2Trường Đại học Y tế công cộng3Viện Chiến lược và Chính sách Y tế114là (i) một biểu hiện của sự hung hăng, cố ýlàm hại người khác, (ii) giữa hai bên có sựchênh lệch về sức mạnh hay đặc điểm nàođó khiến người bị bắt nạt không có khả năngbảo vệ được bản thân và (iii) hành vi này lặpđi lặp lại nhiều lần trong một khoảng thờigian nhất định (1).Kết quả rà soát của Modecki (2014) từ hơn 80nghiên cứu khác nhau được thực hiện ngoàikhu vực Châu Á ở đối tượng học sinh, cho thấytỷ lệ bị BNTT và bị BNQM là 36,0% và 16,0%(2). Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Lê ThịHải Hà (2016) trên nhóm học sinh trung họccơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT)ở Hà Nội và Hải Dương, tỷ lệ học sinh đã từngNgày nhận bài: 04/01/2018Ngày phản biện: 03/03/2018Ngày đăng bài: 25/04/2018Dương Thị Thanh và cộng sựTạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 02, Số 01-2018)Journal of Health and Development Studies (Vol.02, No.01-2018)bị BNTT và bị BNQM ở bất cứ hình thức nàotrong 6 tháng qua lần lượt là 43,5% và 11,9%(1). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tỉ lệ họcsinh đồng thời tham gia vào hành vi BNTT vàBNQM (với vai trò bị bắt nạt hay đi bắt nạt)chiếm tỉ lệ cao (81% và 75%) và tỉ lệ học sinhchỉ tham gia vào hành vi BNQM chiếm tỉ lệ rấtnhỏ ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức khỏe tâm thần Thực trạng bắt nạt trong nhóm học sinh Bắt nạt học đường Yếu tố liên quan tới bị bắt nạ Hành vi bắt nạt Tình trạng bị bắt nạt trong nhóm học sinhTài liệu liên quan:
-
9 trang 48 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 44 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 41 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi hiện nay
11 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2021-2022
7 trang 33 0 0 -
Thực trạng sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
7 trang 33 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 3
15 trang 32 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 4
15 trang 30 0 0