Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LO ÂU, TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI HÀ NỘI Trần Thị Thanh Hương1,2, Nguyễn Thị Thúy Linh2, Trần Văn Thuấn2 1 Viện đào tạo Y học Dự phòng &Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Viện Ung thư quốc gia, Bệnh viện K Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ giới tại Việt Nam. Người bệnh ung thư vú không những chịu đựng nỗi đau về thể xác mà còn về tinh thần. Tuy nhiên, rất ít các nghiên cứu ở Việt Nam tìm hiểu về tình trạng lo âu, trầm cảm trên nhóm đối tượng này. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, với thang đo lo âu, trầm cảm của bệnh viện HADS (Anxiety, Depression in Hospital Scale) được sử dụng để phỏng vấn 264 bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội. Kết quả cho thấy bệnh nhân ung thư vú có lo âu thực sự, trầm cảm thực sự, vừa có lo âu thực sự và vừa có trầm cảm thực sự chiếm 28,8%, 15,9% 13,3% một cách tương ứng. Những yếu tố liên quan đến lo âu được xác định là số năm học, phương pháp điều trị, trong khi đó, những yếu tố liên quan đến trầm cảm là số năm học, tình trạng tham gia bảo hiểm y tế. Cần có can thiệp thích hợp trên nhóm phụ nữ bị ung thư vú với tình trạng lo âu, trầm cảm để đảm bảo chất lượng cuộc sống của họ. Từ khóa: lo âu, trầm cảm, ung thư vú, thang đo HADS I. ĐẶT VẤN ĐỀ không mong muốn do các phương pháp điều Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở trị gây ra thì bệnh nhân ung thư vú thường phụ nữ cả ở các nước phát triển và các nước phải đối mặt với những vấn đề về tâm lý như đang phát triển. Tại Việt nam, theo số liệu ghi lo âu, trầm cảm [3]. nhận ung thư năm 2010, ung thư vú đứng hàng đầu ở nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi trung bình trong cả nước là 29,9/100.000 dân. Ước tính năm 2020, con số này là 38,1/100.000 [1; 2]. Ung thư vú không những trở thành mối đe dọa cho sức khỏe của phụ nữ về thể chất và tinh thần mà còn mang tới gánh nặng về kinh tế xã hội. Người phụ nữ khi được chẩn đoán mắc ung thư vú đã phải trải qua rất nhiều cung bậc Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra sự hỗ trợ để giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội đem lại lợi ích rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư vú cũng như nâng cao chất lượng sống cho họ [4]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về vấn đề này còn rất hạn chế. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu nhằm xác định một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội năm 2015. cảm xúc như sốc, lo lắng, sợ hãi, từ chối điều trị. Trong quá trình điều trị, bên cạnh những đau đớn về thể chất và các tác dụng Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Thanh Hương, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: huongtranthanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 30/5/2018 Ngày được chấp thuận: 15/8/2018 TCNCYH 113 (4) - 2018 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Thời gian và địa điểm Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016. 2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 139 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3. Đối tượng 5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân nữ đã được chẩn đoán xác định là ung thư vú nguyên phát trong vòng 2 năm tính đến thời điểm phỏng vấn và đang điều trị tại bệnh viện. - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. tin 5.1. Công cụ thu thập thông tin: sử dụng thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh viện HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale), gồm có 14 câu trong đó 7 câu đánh giá về lo âu và 7 câu đánh giá về trầm cảm [5]. Bệnh nhân cần cung cấp các thông tin liên quan tới - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. các dấu hiệu này theo 4 mức độ từ 0 tới 3 Tiêu chuẩn loại trừ điểm. Kết quả được phân tích theo điểm trung - Bệnh nhân đang trong tình trạng quá yếu, không thể tham gia nghiên cứu. - Không đủ thể lực và tinh thần để hoàn thành phỏng vấn. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. bình của tổng điểm mỗi loại câu hỏi A (lo âu) hay D (trầm cảm) và theo các mức độ: - Từ 0 đến 7 điểm: bình thường. - Từ 8 đến 10 điểm: gợi ý có thể có triệu chứng của lo âu hoặc trầm cảm. - Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hoặc trầm cảm 4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu (lo âu hay trầm cảm thực sự). 4.1.Cỡ mẫu: được xác định dựa trên công 6. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi. thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang mô tả với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng là 0,17; tỷ lệ ước tính tỷ lệ lo âu là 0,35 như sau: (p.(1 - p) n = Z2(1- α/2) (ε2.p2 7. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau khi đã làm sạch thì được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó được xử lý và phân tích bằng các thuật toán thống kê y học trên phần mềm STATA 12.0. Các test Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết; α: thống kê được sử dụng là Chi bình phương và độ tin cậy. Tương ứng với độ tin cậy 95%, p: tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú bị lo âu trong Fisher’s exact test, sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LO ÂU, TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ TẠI HÀ NỘI Trần Thị Thanh Hương1,2, Nguyễn Thị Thúy Linh2, Trần Văn Thuấn2 1 Viện đào tạo Y học Dự phòng &Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Viện Ung thư quốc gia, Bệnh viện K Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở nữ giới tại Việt Nam. Người bệnh ung thư vú không những chịu đựng nỗi đau về thể xác mà còn về tinh thần. Tuy nhiên, rất ít các nghiên cứu ở Việt Nam tìm hiểu về tình trạng lo âu, trầm cảm trên nhóm đối tượng này. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, với thang đo lo âu, trầm cảm của bệnh viện HADS (Anxiety, Depression in Hospital Scale) được sử dụng để phỏng vấn 264 bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội. Kết quả cho thấy bệnh nhân ung thư vú có lo âu thực sự, trầm cảm thực sự, vừa có lo âu thực sự và vừa có trầm cảm thực sự chiếm 28,8%, 15,9% 13,3% một cách tương ứng. Những yếu tố liên quan đến lo âu được xác định là số năm học, phương pháp điều trị, trong khi đó, những yếu tố liên quan đến trầm cảm là số năm học, tình trạng tham gia bảo hiểm y tế. Cần có can thiệp thích hợp trên nhóm phụ nữ bị ung thư vú với tình trạng lo âu, trầm cảm để đảm bảo chất lượng cuộc sống của họ. Từ khóa: lo âu, trầm cảm, ung thư vú, thang đo HADS I. ĐẶT VẤN ĐỀ không mong muốn do các phương pháp điều Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất ở trị gây ra thì bệnh nhân ung thư vú thường phụ nữ cả ở các nước phát triển và các nước phải đối mặt với những vấn đề về tâm lý như đang phát triển. Tại Việt nam, theo số liệu ghi lo âu, trầm cảm [3]. nhận ung thư năm 2010, ung thư vú đứng hàng đầu ở nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi trung bình trong cả nước là 29,9/100.000 dân. Ước tính năm 2020, con số này là 38,1/100.000 [1; 2]. Ung thư vú không những trở thành mối đe dọa cho sức khỏe của phụ nữ về thể chất và tinh thần mà còn mang tới gánh nặng về kinh tế xã hội. Người phụ nữ khi được chẩn đoán mắc ung thư vú đã phải trải qua rất nhiều cung bậc Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra sự hỗ trợ để giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội đem lại lợi ích rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư vú cũng như nâng cao chất lượng sống cho họ [4]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về vấn đề này còn rất hạn chế. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu nhằm xác định một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm của bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội năm 2015. cảm xúc như sốc, lo lắng, sợ hãi, từ chối điều trị. Trong quá trình điều trị, bên cạnh những đau đớn về thể chất và các tác dụng Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Thanh Hương, Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: huongtranthanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 30/5/2018 Ngày được chấp thuận: 15/8/2018 TCNCYH 113 (4) - 2018 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Thời gian và địa điểm Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện K, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu – Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2016. 2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 139 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3. Đối tượng 5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân nữ đã được chẩn đoán xác định là ung thư vú nguyên phát trong vòng 2 năm tính đến thời điểm phỏng vấn và đang điều trị tại bệnh viện. - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. tin 5.1. Công cụ thu thập thông tin: sử dụng thang đo lo âu, trầm cảm tại bệnh viện HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale), gồm có 14 câu trong đó 7 câu đánh giá về lo âu và 7 câu đánh giá về trầm cảm [5]. Bệnh nhân cần cung cấp các thông tin liên quan tới - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. các dấu hiệu này theo 4 mức độ từ 0 tới 3 Tiêu chuẩn loại trừ điểm. Kết quả được phân tích theo điểm trung - Bệnh nhân đang trong tình trạng quá yếu, không thể tham gia nghiên cứu. - Không đủ thể lực và tinh thần để hoàn thành phỏng vấn. - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. bình của tổng điểm mỗi loại câu hỏi A (lo âu) hay D (trầm cảm) và theo các mức độ: - Từ 0 đến 7 điểm: bình thường. - Từ 8 đến 10 điểm: gợi ý có thể có triệu chứng của lo âu hoặc trầm cảm. - Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hoặc trầm cảm 4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu (lo âu hay trầm cảm thực sự). 4.1.Cỡ mẫu: được xác định dựa trên công 6. Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi. thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu ngang mô tả với độ tin cậy 95%, sai số ước lượng là 0,17; tỷ lệ ước tính tỷ lệ lo âu là 0,35 như sau: (p.(1 - p) n = Z2(1- α/2) (ε2.p2 7. Xử lý và phân tích số liệu Số liệu sau khi đã làm sạch thì được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đó được xử lý và phân tích bằng các thuật toán thống kê y học trên phần mềm STATA 12.0. Các test Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết; α: thống kê được sử dụng là Chi bình phương và độ tin cậy. Tương ứng với độ tin cậy 95%, p: tỷ lệ bệnh nhân ung thư vú bị lo âu trong Fisher’s exact test, sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư vú Tình trạng lo âu của bệnh nhân ung thư vú Tỷ lệ trầm cảm của bệnh nhân ung thư vú Yếu tố liên quan đến lo âu Thang đo lo âu của bệnh viện HADSTài liệu liên quan:
-
9 trang 198 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
8 trang 119 1 0
-
5 trang 78 0 0
-
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 45 0 0 -
Kiến thức về tự khám vú của phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2023
7 trang 42 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
Ebook Phòng trị bệnh phụ khoa thường gặp: Phần 2
291 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0