Danh mục

Một số yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và điều trị ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích, và điều trị tăng huyết áp kháng trị (THAKT) tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và điều trị ở bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH VÀ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Nguyễn Tiến Dũng*, Nguyễn Tiến Dũng** * Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Ninh, **Đại học Y dược Thái Nguyên.TÓM TẮT Mục tiêu : Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích, và điều trị tăng huyết áp kháng trị (THAKT) tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.Đối tượng: 243 BN được chia thành 2 nhóm: nhóm THAKT 80 BN được THAKT (THAKT) và 163 BN (nhóm chứng) THA không kháng trị (THAKKT). Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2014 đến 8/2015. Địa điểm: Bệnh viện tỉnh Bắc Ninh. Phương pháp: Mô tả cắt ngang có theo dõi dọc. Xử lý số liệu: SPSS 16.0, p < 0,05 thì có ý nghĩa thống kê. Kết quả: nhóm THAKT tuổi TB 68,35 ± 11,34, tuổi ≥ 60 chiếm 77,6%, nam giới chiếm 63,8%, thời gian mắc bệnh TB 9,12 ± 5,31 năm. Triệu chứng hay gặp đau đầu (71,2%), chóng mặt (22,5%), đau ngực (20%.) HATB của nhóm THAKT: HATT 175,15 ±20,49mmHg, HATTr 91,12 ±9,27mmHg. Các YTNC hay gặp ở nhóm THAKT cao hơn nhóm THAKKT là: ăn mặn, RLLP máu, tăng acid uric. 57% BN THAKT có ≥ 4YTNC là so với nhóm THAKKT là 36,2% (p 2.2. Địa điểm nghiên cứu: tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh2.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 8 năm 20152.4. Phương pháp nghiên cứu: bệnh chứng.2.5. Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu thuận tiện2.6. Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu. - Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ THA: Khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam 2008về chẩn đoán và điều trị THA - Tiêu chuẩn chẩn đoán THA kháng trị: THA được điều trị ít nhất 3 loại thuốc (có cơchế khác nhau) trong đó có thuốc lợi tiểu hoặc được dùng ít nhất 4 loại thuốc (có cơ chếkhác nhau) sau 1 tuần mà HA vẫn trên 140/90mmHg.2.7. Các chỉ tiêu nghiên cứu. - Giới: nam và nữ - Tuổi: chia thành các nhóm < 50, 50-59, 60 – 69, 70-79, ≥80 tuổi - Thời gian phát hiện THA: chia thành < 2 năm, 2-10 năm, > 10 năm - Chiều cao: tính theo cm - Cân nặng: tính theo kilogram - Các triệu chứng cơ năng: Đau đầu, Chóng mặt, Đau ngực, Nhìn mờ, Hoa mắt,Buồn nôn, Xuất huyết mũi, Khó thở - Huyết áp tại thời điểm nghiên cứu: mmHg - Một số YTNC : Gia đình (có người mắc THA, ĐMV, TBMMN) bản thân BN (Ănmặn, Hút thuốc, Rối loạn lipid, Béo phì (BMI≥23: dành cho người Châu Á), Tăng uricmáu hoặc gout) - Dầy thất trái trên siêu âm tim - Nước tiểu: hồng cầu, bạch cầu, protein - Tổn thương đáy mắt: chia 4 độ. - Thuốc HA: loại thuốc, liều dùng, số lượng nhóm thuốc2.8. Xử lý số liệu: phần mềm thống kê y học, với p < 0,05 thì có ý nghĩa thống kê.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhóm nghiên cứu 243 BN chia thành 2 nhóm: nhóm THAKT gồm 80 BN và nhóm 2là THAKKT: 163 BN (nhóm chứng). Bảng 1: Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Nhóm Đặc điểm THAKT (n = 80) THAKKT (n=163) Nam 51 63,8% 85 52,1% p> 0,05 Nữ 29 36,2% 78 47,9% Tuổi TB 68,4 ±11,3(năm) 69 ±9,6(năm) P >0,05 Thời gian phát hiện 9,51 ± 5,31 (năm) 8,1 ± 4,19 (năm) P Không có sự khác biệt về độ tuổi trung bình của 2 nhóm. Nghiên cứu của chúng tôicũng tương tự như các nghiên cứu khác về THA. Tỷ lệ BN THA gặp nhiều ở nhóm tuổi50- 70. Nghiên cứu của Phùng Phước Nguyễn: tuổi TB của nhóm THAKT là 62,2 ±15tuổi, nhóm THAKKT là 61,7 ± 14… Bảng 2. Đặc điểm phân bố nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu Nhóm p Nhóm tuổi THAKT (n = 80) THAKKT (n=163) < 50 tuổi 5 6,2% 5 3,1% 50 – 59 tuổi 13 16,2% 22 13,5% 60 – 69 tuổi 30 37,5% 63 38,7% 70 – 79 tuổi 21 26,2% 60 36,8% P>0,05 ≥ 80 tuổi 11 13,8% 13 8,0% Nhận xét: - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phân bố các nhóm tuổi giữa 2 nhóm nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều: