Danh mục

Một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm Quen Chũ Cái

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. Muốn nhận thức cần phải có kiến thức; Để tiếp nhận được kiến thức thì phải học, kiến thức đi vào trong con người khởi từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như thế nào và biết từ lúc nào? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm Quen Chũ Cái Một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn Làm Quen Chũ CáiI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:“Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc.Muốn nhận thức cần phải có kiến thức; Để tiếp nhận được kiến thức thì phải học,kiến thức đi vào trong con người khởi từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại trong trínhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như thế nào và biết từlúc nào? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo dục nói chung và côgiáo mầm non nói riêng đang phải tìm ra những biện pháp để trẻ 5 -6 tuổi làm quenvới việc đọc – viết một cách hợp lý. Trẻ em 5-6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào lớp một. Các cháu lớp Lácần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rènluyện năng lực tiếp thu của các môn học mà trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là mônđọc và viết. Thế nhưng một mặt các cháu vẫn chỉ “Học bằng chơi, chơi mà học”, mặtkhác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng. Thế thì giáo viên lớp Lá phải làm sao đểtrẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệuquả tích cực? -1- Các cháu lớp Lá tiếp nhận việc đọc, viết một cách gián tiếp thông qua việcphát âm và tô chữ dưới sự hướng dẫn của cô giáo. Do vậy với vai trò của giáo viêndạy lớp Lá, bản thân tôi luôn trăn trở phải tìm ra những biện pháp trong bộ môn làmquen chữ cái. Nói một cách cụ thể hơn là giúp trẻ đọc – viết một cách tích cực và cóhiệu quả hơn.II. THỰC TRẠNG TẠI LỚP: Nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên trong học tập cũng như trong vuichơi và ở mọi nơi mọi lúc, tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi: Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn làm quen chữ viết; Lên kếhoạch làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm phù hợp với chác chữ cái học trongchủ điểm; Hướng dẫn làm các tranh, các góc chữ cái để trẻ được làm quen ở mọi nơimọi lúc. Phòng học tương đối rộng, thoáng và đầy đủ điều kiện để hoạt động. Trườngluôn coi trọng đến việc tạo môi trường chữ viết phong phú, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ.Lớp được trang bị máy vi tính có chương trình kidmarts để trẻ được tiếp cận với việchọc chữ cái qua các trò chơi trên máy. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con cái. 2. Khó khăn: -2- Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ không đồng đều. Có cháu phát âmchuẩn, mau nhớ mặt chữ, biết cầm viết đúng kỹ năng, có tư thế ngồi viết đúng. Cónhiều cháu phát âm còn ngọng, không chuẩn, nói câu chưa tròn. Một số trẻ khôngđược học qua lớp Mầm, Chồi nên trẻ còn ngỡ ngàng khi cầm bút… Nhiều phụ huynh rất nóng lòng trong việc cho con mình học đọc, học viết. Bêncạnh đó một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình. Trước thực trạng này tôi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết thực làmsao để tổ chức cho trẻ học mà chúng cứ nghĩ mình đang chơi, và tuy chơi nhưng lạimang hiệu quả tích cực.III. BIỆN PHÁP 1. Nâng cao trình độ bản thân: Bản thân tôi luôn tự bồi dưỡng và rèn luyện mình: Rèn cách phát âm chuẩn,chữ viết phải đúng và đủ nét, rèn tính kiên nhẫn trong việc viết … để từ đó có cơ sởuốn nắn trẻ, rèn cho trẻ cách cầm bút, cách phát âm chuẩn để làm tiền đề chuẩn bịcho trẻ vào lớp một. Tham gia đầy đủ các buổi họp và bồi dưỡng chuyên môn do trường tổ chức;Dự giờ chéo trong khối, nghiên cứu và học tập các chương trình mới do Phòng giáodục tổ chức. -3- Tham khảo thêm sách báo, tư liệu qua mạng; Đầu tư và làm nhiều đồ dùng đồchơi, tạo các góc học chữ cái trong lớp để trẻ đ ược tiếp cận và học hỏi mọi nơi mọilúc. 2. Tạo môi trường chữ viết: Tạo môi trường chữ viết trong và ngoài lớp dưới dạng các băng từ, câu đối,thơ, các bảng chữ cái, thẻ chữ cái, góc chữ cái … ở các vị trí thuận lợi nhất. Qua đótrẻ làm quen dần với 29 chữ cái, nên trong các hoạt động có chủ định trẻ không bị bỡngỡ. VD: Khi cô phân tích chữ b có một nét thẳng và một nét cong bên phải, trẻdễ dàng nhận biết và chỉ cần học thuộc chữ b. Để cũng cố chữ cái đã học ở góc chữ cái tôi gắn các hình và kèm chữ cái.VD: Hình cái ca, có chữ “cái ca” kèm theo, hoặc mỗi bài thơ trong chủ điểm, cho trẻtô màu vào các chữ cái đã học. Để nâng cao yêu cầu chữ viết, tôi gắn hình con cátrong chủ điểm động vật, bên cạnh là khoảng trống, trẻ có thể viết chữ con cá vào …Mỗi chủ điểm tôi lại thay vào nhiều hình ảnh khác nhau để tránh sự nhàm chán vàkích thích sự khám phá ham muốn học hỏi nơi trẻ. Vấn đề tạo ra môi trường chữ không khó nhưng để môi trường mang tínhthẩm mỹ thu hút sự quan sát, tìm tòi của trẻ là vấn đề khó hơn. Do đó ...

Tài liệu được xem nhiều: