Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnhTrước nay, dưa hấu được xem là một trong nhữngloại trái cây hết sức thông dụng của mọi gia đình,đặc biệt khi tiết trời trở nên oi bức, nóng nực. Dưahấu không những ngon ngọt, dễ ăn mà còn cung cấpcho cơ thể một lượng nước khá lớn, không ít cácvitamin và nguyên tố vi lượng quý giá. Hơn nữa, trongy học cổ truyền, cả ruột và vỏ dưa hấu còn được dùnglàm thuốc chữa bệnh.CÔNG DỤNG CỦA DƯA HẤU THEO Y HỌC CỔTRUYỀNGiá trị của quả dưa hấu đã được dân gian đúc kết qua câu:Nhiệt thiên lưỡng khảm qua, dược vật bất dụng qua(Trời nóng ăn hai quả dưa thì không cần phải uống thuốc)và coi dưa hấu là Hạ quý thủy quả chi vương (Vua củatrái cây mùa hè). Các y thư cổ như Bản thảo phùngnguyên, Tùy tức cư ẩm thực phổ, Nhật dụng bản thảo...đều cho rằng dưa hấu có công dụng thanh nhiệt giải thử,trừ phiền chỉ khát, lợi tiểu tiện và được dùng để chữanhiều chứng bệnh như mụn nhọt, viêm loét miệng, phù doviêm thận, tiểu đường, cao huyết áp, lỵ, say nắng, saynóng, giải độc rượu... Thậm chí còn coi dưa hấu có tácdụng thanh nhiệt tả hỏa tựa như cổ phương trứ danh Bạchhổ thang.CÁC CÁCH CHẾ BIẾN DƯA HẤU ÐIỂN HÌNHTrong đời sống hàng ngày, nhiều người tỏ ra rất lúng túngkhông biết nên chế biến và dùng dưa hấu thế nào để vừađạt hiệu quả giải khát lại vừa đáp ứng tối đa nhu cầu dùnglàm thuốc trong ăn uống. Trong bài viết này, chúng tôixin được giới thiệu một số cách chế biến điển hình để bạnđọc tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Cách 1: Dưa hấu 1.500g, muối ăn lượng vừa đủ. Dưa rửasạch, bổ đôi, nạo lấy phần ruột rồi gói vào khăn vải sạch,ép lấy nước; Vỏ dưa cạo bỏ vỏ xanh, thái vụn rồi cũng éplấy nước (nếu có máy ép thì càng tốt); Hòa hai thứ nướclại với nhau, pha thêm chút muối, dùng làm đồ giải khát.Công dụng: Tiêu phiền, giải độc, làm hết khát. Người bịviêm nhiễm, mụn nhọt, cao huyết áp dùng rất hữu ích.Cách 2: Dưa hấu 1 quả, chuối tiêu 3 quả, mật ong 100g.Rửa sạch dưa, dùng dao cắt ngang dưới núm một miếngđể làm nắp, lấy thìa đánh nhuyễn phần ruột đỏ. Chuối bócvỏ, thái vụn rồi cho cùng mật ong vào trong lòng quả dưa,tiếp tục đánh nhuyễn, đậy nắp, để vào tủ lạnh chừng 3 giờlà dùng được. Ðây là món giải khát thơm ngon, lại giàuchất dinh dưỡng, có công dụng bồi bổ, nhuận tràng, thôngtiện. Theo y học cổ truyền, chuối (hương tiêu) vị ngọt,tính mát, có khả năng dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịchvà làm hết khát.Cách 3: Dưa hấu 1.500g, mật ong 30g, chanh 100g, rượuhoa quả 50ml. Dưa rửa sạch, dùng máy ép lấy nước rồivắt chanh và cho mật ong cùng rượu vào quấy đều. Côngdụng: Tiêu khát giải thử, sử dụng để giải khát mùa hè rấttốt. Theo y học cổ truyền, chanh vị chua ngọt, tính mát, cócông năng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt giải thử, hóa đàmchỉ khái. Dinh dưỡng học cổ truyền thường dùng chanhphối hợp với dưa hấu hoặc nước mía để chế các loại nướcgiải khát thanh nhiệt trong mùa hè.Cách 4: Dưa hấu 500g, mía 200g, đường phèn 20g. Dưarửa sạch, bỏ vỏ và hạt, thái miếng; Mía róc vỏ, chẻ nhỏ.Hai thứ cho vào máy ép lấy nước, chế thêm đường phèn,uống hàng ngày. Công dụng: Thanh nhiệt lợi niệu, làmkhỏe thận, chống nôn và giải độc rượu. Ðây là loại nướcgiải khát rất tốt và hấp dẫn, vừa thơm ngon vừa ngọt mát.Theo y học cổ truyền, mía vị ngọt, tính lạnh, có côngdụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân chỉ khát, hòa trungnhuận táo, thường được dinh dưỡng học cổ truyền sửdụng cho những bệnh nhân bị các chứng bệnh như sayrượu, ho và viêm hầu họng do phế âm hư, nôn và buồnnôn do bệnh lý dạ dày tá tràng, táo bón...Cách 5: Vỏ dưa hấu 150g, khổ qua (mướp đắng) 50g, bíđao 50g. Vỏ dưa hấu gọt bỏ vỏ xanh, thái vụn; Khổ quavà bí đao đều gọt vỏ bỏ ruột rồi thái vụn. Tất cả cho vàomáy ép lấy nước, có thể cho thêm chút đường phèn, hòatan rồi dùng làm nước giải khát. Công dụng: Thanh nhiệtgiải thử, trừ phiền chỉ khát; Dùng làm đồ uống mùa hè rấttốt, đặc biệt với những người bị tiểu đường, mụn nhọt,viêm đường tiết niệu, béo phì... Theo y học cổ truyền, khổqua vị đắng, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt giải thử,giải độc minh mục. Nghiên cứu hiện đại đã chứng minhkhổ qua có khả năng làm hạ đường huyết ở những bệnhnhân bị tiểu đường. Bí đao vị nhạt, tính lạnh, có côngdụng thanh nhiệt hóa đàm, trừ phiền chỉ khát, lợi thủy tiêuthũng, giúp cơ thể trở nên thon thả, da dẻ tươi sáng.Cách 6: Vỏ dưa hấu 150g, bách hợp 50g, lê 100g, đườngphèn 10g. Vỏ dưa gọt bỏ vỏ xanh, bách hợp rửa sạch, lêbỏ vỏ và hạt, tất cả thái vụn, cho vào máy ép lấy nước,hòa đường phèn rồi uống. Công dụng: Thanh nhiệt trừthử, thanh tâm nhuận phế, giải khát. Theo y học cổ truyền,lê vị ngọt, tính mát, có công năng thanh nhiệt sinh tân,nhuận táo hóa đàm, giải rượu; Thường được dùng chonhững người bị sốt cao mất nước, tiểu đường, táo bón,viêm nhiễm đường hô hấp, say rượu... Bách hợp vị ngọtđắng, tính hơi lạnh, có công dụng nhuận phế chỉ khái,thanh tâm an thần; Thường được dùng cho những ngườibị bệnh đường hô hấp, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnhTrước nay, dưa hấu được xem là một trong nhữngloại trái cây hết sức thông dụng của mọi gia đình,đặc biệt khi tiết trời trở nên oi bức, nóng nực. Dưahấu không những ngon ngọt, dễ ăn mà còn cung cấpcho cơ thể một lượng nước khá lớn, không ít cácvitamin và nguyên tố vi lượng quý giá. Hơn nữa, trongy học cổ truyền, cả ruột và vỏ dưa hấu còn được dùnglàm thuốc chữa bệnh.CÔNG DỤNG CỦA DƯA HẤU THEO Y HỌC CỔTRUYỀNGiá trị của quả dưa hấu đã được dân gian đúc kết qua câu:Nhiệt thiên lưỡng khảm qua, dược vật bất dụng qua(Trời nóng ăn hai quả dưa thì không cần phải uống thuốc)và coi dưa hấu là Hạ quý thủy quả chi vương (Vua củatrái cây mùa hè). Các y thư cổ như Bản thảo phùngnguyên, Tùy tức cư ẩm thực phổ, Nhật dụng bản thảo...đều cho rằng dưa hấu có công dụng thanh nhiệt giải thử,trừ phiền chỉ khát, lợi tiểu tiện và được dùng để chữanhiều chứng bệnh như mụn nhọt, viêm loét miệng, phù doviêm thận, tiểu đường, cao huyết áp, lỵ, say nắng, saynóng, giải độc rượu... Thậm chí còn coi dưa hấu có tácdụng thanh nhiệt tả hỏa tựa như cổ phương trứ danh Bạchhổ thang.CÁC CÁCH CHẾ BIẾN DƯA HẤU ÐIỂN HÌNHTrong đời sống hàng ngày, nhiều người tỏ ra rất lúng túngkhông biết nên chế biến và dùng dưa hấu thế nào để vừađạt hiệu quả giải khát lại vừa đáp ứng tối đa nhu cầu dùnglàm thuốc trong ăn uống. Trong bài viết này, chúng tôixin được giới thiệu một số cách chế biến điển hình để bạnđọc tham khảo và vận dụng khi cần thiết.Cách 1: Dưa hấu 1.500g, muối ăn lượng vừa đủ. Dưa rửasạch, bổ đôi, nạo lấy phần ruột rồi gói vào khăn vải sạch,ép lấy nước; Vỏ dưa cạo bỏ vỏ xanh, thái vụn rồi cũng éplấy nước (nếu có máy ép thì càng tốt); Hòa hai thứ nướclại với nhau, pha thêm chút muối, dùng làm đồ giải khát.Công dụng: Tiêu phiền, giải độc, làm hết khát. Người bịviêm nhiễm, mụn nhọt, cao huyết áp dùng rất hữu ích.Cách 2: Dưa hấu 1 quả, chuối tiêu 3 quả, mật ong 100g.Rửa sạch dưa, dùng dao cắt ngang dưới núm một miếngđể làm nắp, lấy thìa đánh nhuyễn phần ruột đỏ. Chuối bócvỏ, thái vụn rồi cho cùng mật ong vào trong lòng quả dưa,tiếp tục đánh nhuyễn, đậy nắp, để vào tủ lạnh chừng 3 giờlà dùng được. Ðây là món giải khát thơm ngon, lại giàuchất dinh dưỡng, có công dụng bồi bổ, nhuận tràng, thôngtiện. Theo y học cổ truyền, chuối (hương tiêu) vị ngọt,tính mát, có khả năng dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịchvà làm hết khát.Cách 3: Dưa hấu 1.500g, mật ong 30g, chanh 100g, rượuhoa quả 50ml. Dưa rửa sạch, dùng máy ép lấy nước rồivắt chanh và cho mật ong cùng rượu vào quấy đều. Côngdụng: Tiêu khát giải thử, sử dụng để giải khát mùa hè rấttốt. Theo y học cổ truyền, chanh vị chua ngọt, tính mát, cócông năng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt giải thử, hóa đàmchỉ khái. Dinh dưỡng học cổ truyền thường dùng chanhphối hợp với dưa hấu hoặc nước mía để chế các loại nướcgiải khát thanh nhiệt trong mùa hè.Cách 4: Dưa hấu 500g, mía 200g, đường phèn 20g. Dưarửa sạch, bỏ vỏ và hạt, thái miếng; Mía róc vỏ, chẻ nhỏ.Hai thứ cho vào máy ép lấy nước, chế thêm đường phèn,uống hàng ngày. Công dụng: Thanh nhiệt lợi niệu, làmkhỏe thận, chống nôn và giải độc rượu. Ðây là loại nướcgiải khát rất tốt và hấp dẫn, vừa thơm ngon vừa ngọt mát.Theo y học cổ truyền, mía vị ngọt, tính lạnh, có côngdụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân chỉ khát, hòa trungnhuận táo, thường được dinh dưỡng học cổ truyền sửdụng cho những bệnh nhân bị các chứng bệnh như sayrượu, ho và viêm hầu họng do phế âm hư, nôn và buồnnôn do bệnh lý dạ dày tá tràng, táo bón...Cách 5: Vỏ dưa hấu 150g, khổ qua (mướp đắng) 50g, bíđao 50g. Vỏ dưa hấu gọt bỏ vỏ xanh, thái vụn; Khổ quavà bí đao đều gọt vỏ bỏ ruột rồi thái vụn. Tất cả cho vàomáy ép lấy nước, có thể cho thêm chút đường phèn, hòatan rồi dùng làm nước giải khát. Công dụng: Thanh nhiệtgiải thử, trừ phiền chỉ khát; Dùng làm đồ uống mùa hè rấttốt, đặc biệt với những người bị tiểu đường, mụn nhọt,viêm đường tiết niệu, béo phì... Theo y học cổ truyền, khổqua vị đắng, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt giải thử,giải độc minh mục. Nghiên cứu hiện đại đã chứng minhkhổ qua có khả năng làm hạ đường huyết ở những bệnhnhân bị tiểu đường. Bí đao vị nhạt, tính lạnh, có côngdụng thanh nhiệt hóa đàm, trừ phiền chỉ khát, lợi thủy tiêuthũng, giúp cơ thể trở nên thon thả, da dẻ tươi sáng.Cách 6: Vỏ dưa hấu 150g, bách hợp 50g, lê 100g, đườngphèn 10g. Vỏ dưa gọt bỏ vỏ xanh, bách hợp rửa sạch, lêbỏ vỏ và hạt, tất cả thái vụn, cho vào máy ép lấy nước,hòa đường phèn rồi uống. Công dụng: Thanh nhiệt trừthử, thanh tâm nhuận phế, giải khát. Theo y học cổ truyền,lê vị ngọt, tính mát, có công năng thanh nhiệt sinh tân,nhuận táo hóa đàm, giải rượu; Thường được dùng chonhững người bị sốt cao mất nước, tiểu đường, táo bón,viêm nhiễm đường hô hấp, say rượu... Bách hợp vị ngọtđắng, tính hơi lạnh, có công dụng nhuận phế chỉ khái,thanh tâm an thần; Thường được dùng cho những ngườibị bệnh đường hô hấp, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0