Một vài phân tích và kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh về chống định giá quá đáng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ phân tích quy định hiện hành của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về chống định giá quá đáng. Dựa vào kết quả phân tích, một số kiến nghị cụ thể cũng sẽ được trình bày hướng đến sửa đổi, bổ sung những điểm thiếu sót hoặc không phù hợp của các quy định, nhằm góp phần nâng cao tính khả thi và hiệu quả của pháp luật cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài phân tích và kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh về chống định giá quá đáng THỰC TIẾN PHÁP LUẬT MỘT VÀI PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ CHỐNG ĐỊNH GIÁ QUÁ ĐÁNG Trần Hoàng Nga* Biến động giá đang là vấn đề mang tính thời sự ở Việt Nam. Trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, sự thay đổi “nóng”, “lạnh” bất thường của giá đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, tiêu dùng. Vì thế quản lý, điều chỉnh hoạt động định giá của doanh nghiệp sao cho vừa phản ánh đúng quy luật kinh tế khách quan, vừa tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội là vấn đề Nhà nước phải tăng cường quan tâm thực hiện. Một trong những nguyên nhân làm giá cả biến động hoặc duy trì ở tình trạng bất thường có thể là hành vi định giá quá đáng. Theo lý luận được thừa nhận rộng rãi, những doanh nghiệp nắm giữ vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả năng chi phối giá cả trong thị trường liên quan và thường có xu hướng lạm dụng khả năng đó khi định giá nhằm mục đích bóc lột khách hàng và/hoặc hạn chế cạnh tranh. Trong các hành vi đó, định giá quá đáng (hay còn gọi là định giá độc quyền) là hành vi lạm dụng mang tính bóc lột đặc trưng. Bài viết này sẽ phân tích quy định hiện hành của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về chống định giá quá đáng. Dựa vào kết quả phân tích, một số kiến nghị cụ thể cũng sẽ được trình bày hướng đến sửa đổi, bổ sung những điểm thiếu sót hoặc không phù hợp của các quy định, nhằm góp phần nâng cao tính khả thi và hiệu quả của pháp luật cạnh tranh. 1. Quy định pháp luật về hành vi định giá lĩnh, vị trí độc quyền “áp đặt giá mua giá bán quá đáng hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá Trên thế giới, pháp luật Hoa Kỳ không bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng”. chống định giá quá đáng vì cho rằng lợi nhuận Quy định này cho thấy pháp luật Việt Nam là sự tưởng thưởng cho thành công trong cạnh ngoài hai hành vi định giá quá đáng theo lý tranh chính đáng để đạt được vị trí thống lĩnh luận truyền thống còn bổ sung thêm hành vi hoặc độc quyền và định giá quá đáng cũng là “ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho cơ chế phục hồi cấu trúc cạnh tranh1. Pháp khách hàng”. Như vậy, nhóm hành vi định giá luật Liên minh Châu Âu thì chống lại hành quá đáng theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam vi này với ý nghĩa thực hiện mục đích bảo vệ bao gồm ba dạng sau đây: lợi ích người tiêu dùng. Pháp luật Việt Nam, 1.1. Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây tại Khoản 1 Điều 13 và khoản 1 Điều 14 Luật thiệt hại cho khách hàng Cạnh tranh cấm doanh nghiệp có vị trí thống Áp đặt giá bán xảy ra khi bên bán là doanh (*) ThS. Khoa Luật Thương Mại, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. (1) Xem Trần Hoàng Nga, Các hình thức định giá lạm dụng trong pháp luật Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4 năm 2009, trang 52. 12 Số 24(209) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 51 THỰC TIẾN PHÁP LUẬT nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền về muốn sử dụng pháp luật cạnh tranh để can cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong thị trường thiệp và điều tiết giá cả3. Mục tiêu cốt yếu của liên quan định đoạt mức giá bán bất hợp lý doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh là thu để tận thu lợi nhuận. Người mua, do cấu trúc lợi nhuận. Triển vọng lợi nhuận lớn chính là thị trường kém hoặc không có cạnh tranh, rơi yếu tố thu hút, thúc đẩy đầu tư, gia nhập vào vào thế bị bóc lột, buộc phải chấp nhận mua một ngành, một lĩnh vực kinh doanh. Trong sản phẩm với mức giá bất hợp lý mà bên bán nền kinh tế thị trường, nhà nước không thể đặt ra. Pháp luật Liên minh Châu Âu xác định theo xác định chủ quan, dùng mệnh lệnh hành hành vi định giá bán “quá cao so với giá trị chính để khống chế biên lợi nhuận tối đa của kinh tế của sản phẩm” là hành vi định giá quá một sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Vì thế, xác đáng. Để đánh giá sự quá cao hay quá đáng định mức giá bán một sản phẩm hàng hóa, của giá bán sản phẩm, cơ quan có thẩm quyền dịch vụ của doanh nghiệp như thế nào là quá ở Liên minh Châu Âu áp dụng hai bước kiểm đáng, là bất công hay “bất hợp lý” không phải tra. Bước 1 so sánh giá thành với giá bán. việc đơn giản dễ dàng. Bước 2 kiểm tra để xác định giá bán đó có quá Theo nội dung khoản 2 Điều 27 Nghị định đáng trên cơ sở các yếu tố nội tại của chính nó số 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt giá bán hoặc trên cơ sở so sánh với giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây của đối thủ cạnh tranh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài phân tích và kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh về chống định giá quá đáng THỰC TIẾN PHÁP LUẬT MỘT VÀI PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ CHỐNG ĐỊNH GIÁ QUÁ ĐÁNG Trần Hoàng Nga* Biến động giá đang là vấn đề mang tính thời sự ở Việt Nam. Trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, sự thay đổi “nóng”, “lạnh” bất thường của giá đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, tiêu dùng. Vì thế quản lý, điều chỉnh hoạt động định giá của doanh nghiệp sao cho vừa phản ánh đúng quy luật kinh tế khách quan, vừa tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội là vấn đề Nhà nước phải tăng cường quan tâm thực hiện. Một trong những nguyên nhân làm giá cả biến động hoặc duy trì ở tình trạng bất thường có thể là hành vi định giá quá đáng. Theo lý luận được thừa nhận rộng rãi, những doanh nghiệp nắm giữ vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả năng chi phối giá cả trong thị trường liên quan và thường có xu hướng lạm dụng khả năng đó khi định giá nhằm mục đích bóc lột khách hàng và/hoặc hạn chế cạnh tranh. Trong các hành vi đó, định giá quá đáng (hay còn gọi là định giá độc quyền) là hành vi lạm dụng mang tính bóc lột đặc trưng. Bài viết này sẽ phân tích quy định hiện hành của pháp luật cạnh tranh Việt Nam về chống định giá quá đáng. Dựa vào kết quả phân tích, một số kiến nghị cụ thể cũng sẽ được trình bày hướng đến sửa đổi, bổ sung những điểm thiếu sót hoặc không phù hợp của các quy định, nhằm góp phần nâng cao tính khả thi và hiệu quả của pháp luật cạnh tranh. 1. Quy định pháp luật về hành vi định giá lĩnh, vị trí độc quyền “áp đặt giá mua giá bán quá đáng hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá Trên thế giới, pháp luật Hoa Kỳ không bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng”. chống định giá quá đáng vì cho rằng lợi nhuận Quy định này cho thấy pháp luật Việt Nam là sự tưởng thưởng cho thành công trong cạnh ngoài hai hành vi định giá quá đáng theo lý tranh chính đáng để đạt được vị trí thống lĩnh luận truyền thống còn bổ sung thêm hành vi hoặc độc quyền và định giá quá đáng cũng là “ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho cơ chế phục hồi cấu trúc cạnh tranh1. Pháp khách hàng”. Như vậy, nhóm hành vi định giá luật Liên minh Châu Âu thì chống lại hành quá đáng theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam vi này với ý nghĩa thực hiện mục đích bảo vệ bao gồm ba dạng sau đây: lợi ích người tiêu dùng. Pháp luật Việt Nam, 1.1. Hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây tại Khoản 1 Điều 13 và khoản 1 Điều 14 Luật thiệt hại cho khách hàng Cạnh tranh cấm doanh nghiệp có vị trí thống Áp đặt giá bán xảy ra khi bên bán là doanh (*) ThS. Khoa Luật Thương Mại, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. (1) Xem Trần Hoàng Nga, Các hình thức định giá lạm dụng trong pháp luật Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4 năm 2009, trang 52. 12 Số 24(209) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2011 I I 51 THỰC TIẾN PHÁP LUẬT nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền về muốn sử dụng pháp luật cạnh tranh để can cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong thị trường thiệp và điều tiết giá cả3. Mục tiêu cốt yếu của liên quan định đoạt mức giá bán bất hợp lý doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh là thu để tận thu lợi nhuận. Người mua, do cấu trúc lợi nhuận. Triển vọng lợi nhuận lớn chính là thị trường kém hoặc không có cạnh tranh, rơi yếu tố thu hút, thúc đẩy đầu tư, gia nhập vào vào thế bị bóc lột, buộc phải chấp nhận mua một ngành, một lĩnh vực kinh doanh. Trong sản phẩm với mức giá bất hợp lý mà bên bán nền kinh tế thị trường, nhà nước không thể đặt ra. Pháp luật Liên minh Châu Âu xác định theo xác định chủ quan, dùng mệnh lệnh hành hành vi định giá bán “quá cao so với giá trị chính để khống chế biên lợi nhuận tối đa của kinh tế của sản phẩm” là hành vi định giá quá một sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Vì thế, xác đáng. Để đánh giá sự quá cao hay quá đáng định mức giá bán một sản phẩm hàng hóa, của giá bán sản phẩm, cơ quan có thẩm quyền dịch vụ của doanh nghiệp như thế nào là quá ở Liên minh Châu Âu áp dụng hai bước kiểm đáng, là bất công hay “bất hợp lý” không phải tra. Bước 1 so sánh giá thành với giá bán. việc đơn giản dễ dàng. Bước 2 kiểm tra để xác định giá bán đó có quá Theo nội dung khoản 2 Điều 27 Nghị định đáng trên cơ sở các yếu tố nội tại của chính nó số 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt giá bán hoặc trên cơ sở so sánh với giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây của đối thủ cạnh tranh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa đổi pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Chống định giá quá đáng Pháp luật về hành vi định giá Chất lượng hàng hóaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 77 1 0 -
6 trang 55 0 0
-
43 trang 33 0 0
-
429 trang 32 0 0
-
LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ số 51/2001/QH10;
31 trang 31 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 1
124 trang 31 0 0 -
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 2
70 trang 31 0 0 -
145 trang 30 0 0
-
PHÁP LUẬT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HOÁ
37 trang 30 0 0