MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 51.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những
luận điểm cơ bản hết sức khoa học về bản chất con người và vai trò của con người với
tư cách là chủ thể sáng tạo lịch sử. Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Đảng ta trong thời kỳ đổi mới đã hết sức
coi trọng vấn đề con người và chiến lược con người, đặt con người ở trung tâm của mọi
sự phát triển. Đó là tư tưởng tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY SOME IDEAS ON CURRENT HUMAN STRATEGIES OF OUR COUNTRY NGUYỄN THỊ KIM BÌNH Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ t ịch Hồ Chí Minh đã có nh ững luận điểm cơ bản hết sức khoa học về bản chất con ng ười và vai trò c ủa con ng ười v ới tư cách là chủ thể sáng tạo lịch sử. Vận dụng sáng tạo quan điểm của ch ủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Đảng ta trong th ời kỳ đổi m ới đã h ết s ức coi trọng vấn đề con người và chiến lược con người, đặt con ng ười ở trung tâm c ủa m ọi sự phát triển. Đó là tư tưởng tất cả vì con người, tất cả do con ng ười – t ư t ưởng xuyên suốt thời kỳ đổi mới và là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành t ựu to l ớn của công cuộc đổi mới. ABSTRACT The founders of Marxism-Leninism and President Ho Chi Minh have their great basic theories about human roles and nature and his capacity as the subject of historical creation. Applying creatively Marxist-Leninist views and Ho Chi Minh ideologies about human beings, in the renovation period, our Party has attached much importance to human problems and strategies, and set human beings in the centre of all developments. It is the set of ideas: all for human beings’ sake, all by human beings – It has penetrated the renovation period and is one of the important factors leading to the great achievements in the renovation period. Trong Bản luận cương nổi tiếng về L. Phoi ơ bắc C. Mác vi ết “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà nh ững quan h ệ xã h ội” [2, 257]. Luận điểm trên của chủ nghĩa Mác về bản chất con người đã khắc phục được những hạn chế trong quan niệm về con người của chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy tâm, đồng thời đã đ ặt n ền t ảng cho quan đi ểm duy vật lịch sử trong việc xem xét con người. Lần đầu tiên trong l ịch s ử tri ết học, Mác đã xem xét vấn đề bản chất con người từ ho ạt đ ộng th ực ti ễn, t ừ quan hệ hiện thực của con người. Như vậy, quan điểm của C.Mác đã cho chúng ta một phương pháp luận khoa học trong việc nhìn nhận, đánh giá con người trong tổng hoà các quan hệ xã hội hiện thực. Khẳng định vai trò c ủa con người, C.Mác viết: “Xã hội sản xuất ra con người với tính cách nh ư th ế nào thì nó sản xuất ra xã hội như thế ấy” [1, 130]. Kế thừa tư tưởng c ủa C. Mác, Lênin cũng khẳng định vai trò quyết định của con người: “Lực l ượng sản xu ất hàng đầu của toàn nhân loại là người công nhân, người lao động” [12, 130]. T ư tưởng cơ bản về con người của các nhà kinh điển nêu trên đến Hồ Chí Minh được phát triển thành luận điểm: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tr ước h ết phải có con người xã hội chủ nghĩa” [11, 13]. Đó cũng là những lu ận đi ểm có tính nền tảng của chiến lược con người trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Ở nước ta trong cách mang xã hội chủ nghĩa hiện nay, chi ến lược con người được đặt ra như một đòi hỏi tất yếu và cấp bách c ủa s ự phát tri ển đ ất nước và là nguồn lực quyết định để đẩy mạnh công cuộc đổi m ới. Tư t ưởng về chiến lược con người của Đảng ta, đương nhiên phải được đặt trên cơ sở lý luận triết học về con người và bản chất con người c ủa chủ nghĩa Mác – Lênin, trong đó tư tưởng của C.Mác luôn luôn là nền tảng. Nhưng chủ nghĩa xã h ội và con người mới xã hội chủ nghĩa qua thực tiễn thành bại c ủa ch ủ nghĩa xã h ội hiện thực đã chứng tỏ, phải là sản phẩm đích thực, là thành qu ả mang d ấu ấn lịch sử của từng nước, từng dân tộc. Ở Việt Nam, thực tiễn lịch sử đã chứng tỏ cùng với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là n ền tảng t ư t ưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng, do vậy điều hoàn toàn hợp quy luật là toàn bộ sự nghiệp cách mạng và tiến trình lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã in đậm dấu ấn của tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư t ưởng v ề con người. Có thể khẳng định “kế thừa tinh hoa truyền thống, ti ếp thu và v ận d ụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã nâng t ư t ưởng v ề con người lên một tầm cao mới” [13, 3] hình thành nên chủ nghĩa nhân văn H ồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không bao giờ xem xét con người một cách trừu tượng mà luôn luôn xuất phát từ con người hiện thực cụ thể trong các quan hệ xã hội với nhiều bình diện, nhiều chiều khác nhau: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào c ả n ước. R ộng n ữa là c ả loài người” [10, 664]. Đặc biệt ở Hồ Chí Minh, bên cạnh những khái ni ệm ph ổ quát như giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, nhân dân lao đ ộng, chúng ta đã thấy xuất hiện thêm các khái niệm mới: “Người nô lệ mất nước”, “Người cùng khổ”. The ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY SOME IDEAS ON CURRENT HUMAN STRATEGIES OF OUR COUNTRY NGUYỄN THỊ KIM BÌNH Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ t ịch Hồ Chí Minh đã có nh ững luận điểm cơ bản hết sức khoa học về bản chất con ng ười và vai trò c ủa con ng ười v ới tư cách là chủ thể sáng tạo lịch sử. Vận dụng sáng tạo quan điểm của ch ủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Đảng ta trong th ời kỳ đổi m ới đã h ết s ức coi trọng vấn đề con người và chiến lược con người, đặt con ng ười ở trung tâm c ủa m ọi sự phát triển. Đó là tư tưởng tất cả vì con người, tất cả do con ng ười – t ư t ưởng xuyên suốt thời kỳ đổi mới và là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành t ựu to l ớn của công cuộc đổi mới. ABSTRACT The founders of Marxism-Leninism and President Ho Chi Minh have their great basic theories about human roles and nature and his capacity as the subject of historical creation. Applying creatively Marxist-Leninist views and Ho Chi Minh ideologies about human beings, in the renovation period, our Party has attached much importance to human problems and strategies, and set human beings in the centre of all developments. It is the set of ideas: all for human beings’ sake, all by human beings – It has penetrated the renovation period and is one of the important factors leading to the great achievements in the renovation period. Trong Bản luận cương nổi tiếng về L. Phoi ơ bắc C. Mác vi ết “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà nh ững quan h ệ xã h ội” [2, 257]. Luận điểm trên của chủ nghĩa Mác về bản chất con người đã khắc phục được những hạn chế trong quan niệm về con người của chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy tâm, đồng thời đã đ ặt n ền t ảng cho quan đi ểm duy vật lịch sử trong việc xem xét con người. Lần đầu tiên trong l ịch s ử tri ết học, Mác đã xem xét vấn đề bản chất con người từ ho ạt đ ộng th ực ti ễn, t ừ quan hệ hiện thực của con người. Như vậy, quan điểm của C.Mác đã cho chúng ta một phương pháp luận khoa học trong việc nhìn nhận, đánh giá con người trong tổng hoà các quan hệ xã hội hiện thực. Khẳng định vai trò c ủa con người, C.Mác viết: “Xã hội sản xuất ra con người với tính cách nh ư th ế nào thì nó sản xuất ra xã hội như thế ấy” [1, 130]. Kế thừa tư tưởng c ủa C. Mác, Lênin cũng khẳng định vai trò quyết định của con người: “Lực l ượng sản xu ất hàng đầu của toàn nhân loại là người công nhân, người lao động” [12, 130]. T ư tưởng cơ bản về con người của các nhà kinh điển nêu trên đến Hồ Chí Minh được phát triển thành luận điểm: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tr ước h ết phải có con người xã hội chủ nghĩa” [11, 13]. Đó cũng là những lu ận đi ểm có tính nền tảng của chiến lược con người trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Ở nước ta trong cách mang xã hội chủ nghĩa hiện nay, chi ến lược con người được đặt ra như một đòi hỏi tất yếu và cấp bách c ủa s ự phát tri ển đ ất nước và là nguồn lực quyết định để đẩy mạnh công cuộc đổi m ới. Tư t ưởng về chiến lược con người của Đảng ta, đương nhiên phải được đặt trên cơ sở lý luận triết học về con người và bản chất con người c ủa chủ nghĩa Mác – Lênin, trong đó tư tưởng của C.Mác luôn luôn là nền tảng. Nhưng chủ nghĩa xã h ội và con người mới xã hội chủ nghĩa qua thực tiễn thành bại c ủa ch ủ nghĩa xã h ội hiện thực đã chứng tỏ, phải là sản phẩm đích thực, là thành qu ả mang d ấu ấn lịch sử của từng nước, từng dân tộc. Ở Việt Nam, thực tiễn lịch sử đã chứng tỏ cùng với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là n ền tảng t ư t ưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng, do vậy điều hoàn toàn hợp quy luật là toàn bộ sự nghiệp cách mạng và tiến trình lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã in đậm dấu ấn của tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư t ưởng v ề con người. Có thể khẳng định “kế thừa tinh hoa truyền thống, ti ếp thu và v ận d ụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã nâng t ư t ưởng v ề con người lên một tầm cao mới” [13, 3] hình thành nên chủ nghĩa nhân văn H ồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không bao giờ xem xét con người một cách trừu tượng mà luôn luôn xuất phát từ con người hiện thực cụ thể trong các quan hệ xã hội với nhiều bình diện, nhiều chiều khác nhau: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào c ả n ước. R ộng n ữa là c ả loài người” [10, 664]. Đặc biệt ở Hồ Chí Minh, bên cạnh những khái ni ệm ph ổ quát như giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, nhân dân lao đ ộng, chúng ta đã thấy xuất hiện thêm các khái niệm mới: “Người nô lệ mất nước”, “Người cùng khổ”. The ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa Mác Lênin chiến lược con người chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 345 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
112 trang 300 0 0
-
20 trang 294 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 255 0 0
-
128 trang 255 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0