Mùa hè uống nước mía
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỏi: Mùa hè tôi rất thích uống nước mía, xin hỏi, nước mía chữa bệnh gì? Nguyễn Thu Thủy (Đống Đa, Hà Nội). ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 trả lời: Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi là cam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí.Trong dân gian lưu truyền nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnh và bồi bổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa hè uống nước míaMùa hè uống nước míaHỏi: Mùa hè tôi rất thích uống nước mía, xin hỏi, nước mía chữa bệnhgì? Nguyễn Thu Thủy (Đống Đa, Hà Nội).ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh việnT.Ư Quân đội 108 trả lời: Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi làcam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, cócông dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí.Trong dân gian lưu truyền nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnhvà bồi bổ sức khoẻ. Ví như, dùng nước mía có pha thêm một chút nước gừngtươi để chữa chứng nôn mửa.Khi viêm kết mạc cấp tính nên uống nước mía có hoà lẫn nước sắc hoàngliên để giúp chống viêm, tiêu sưng và giảm đau nhanh chóng.Với các bệnh lý hô hấp có biểu hiện môi khô họng khát, ho khan, có cảmgiác sốt nhẹ về chiều, hay ra mồ hôi trộm, đại tiện táo kết... nên ăn cháo nấubằng nước mía để thanh hư nhiệt, nhuận phế, chỉ khái và trừ đàm... Tuynhiên, mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người tỳ vị hưyếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người mắc bệnh tiểu đường không nênuống nước mía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa hè uống nước míaMùa hè uống nước míaHỏi: Mùa hè tôi rất thích uống nước mía, xin hỏi, nước mía chữa bệnhgì? Nguyễn Thu Thủy (Đống Đa, Hà Nội).ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh việnT.Ư Quân đội 108 trả lời: Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi làcam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, cócông dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí.Trong dân gian lưu truyền nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnhvà bồi bổ sức khoẻ. Ví như, dùng nước mía có pha thêm một chút nước gừngtươi để chữa chứng nôn mửa.Khi viêm kết mạc cấp tính nên uống nước mía có hoà lẫn nước sắc hoàngliên để giúp chống viêm, tiêu sưng và giảm đau nhanh chóng.Với các bệnh lý hô hấp có biểu hiện môi khô họng khát, ho khan, có cảmgiác sốt nhẹ về chiều, hay ra mồ hôi trộm, đại tiện táo kết... nên ăn cháo nấubằng nước mía để thanh hư nhiệt, nhuận phế, chỉ khái và trừ đàm... Tuynhiên, mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người tỳ vị hưyếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người mắc bệnh tiểu đường không nênuống nước mía.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh mùa hè chăm sóc sức khỏe y học thường thức bệnh thường gặp y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 187 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0