MÙA LẠC Nguyễn Khải
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.22 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Khải là một trong những cây bút nổi tiếng thuộc thế hệ các nhà văn trưởng thành từ sau cách mạng tháng Tám . Trong thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, cũng như nhiều nhà văn khác, Nguyễn Khải tập trung miêu tả sự thây đổi to lớn trong đời ssống mới . Năm 1960 ông cho ra đời tập truyện ngắn “Mùa lạc” trong Mùa lạc là một trong những tác phẩm thành công nhất bởi nó đề cập đến vấn đề khám phá cuộc sống, khẳng định ý nghĩa của cuộc sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÙA LẠC Nguyễn Khải MÙA LẠC Nguyễn Khải I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Nguyễn Khải là một trong những cây bút nổi tiếng thuộc thế hệ các nhà văntrưởng thành từ sau cách mạng tháng Tám . Trong thời kì miền Bắc xây dựng chủnghĩa xã hội, cũng như nhiều nhà văn khác, Nguyễn Khải tập trung miêu tả sự thâyđổi to lớn trong đời ssống mới . Năm 1960 ông cho ra đời tập truyện ngắn “Mùa lạc”trong Mùa lạc là một trong những tác phẩm thành công nhất bởi nó đề cập đến vấn đềkhám phá cuộc sống, khẳng định ý nghĩa của cuộc sống mới trong việc làm thay đổisố phận con người . Trong đó nhân vật Đào là điển hình cho sự vận động hồi sinh đó . II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . Mùa lạc mở đầu bằng một hình ảnh toàn cảnh rất điện ảnh . Tưởng ống kínhnhà văn đang lướt nhanh trên cánh đồng phía tây Hồng Cúm qua màu xanh lặng lẽ củalá lạc, lá cỏ nghệ và rút đòng . Thị giác của người đọc loãng ra trong không gian mênhmông của bãi lạc , chợt có tiếng động ù ù, lạo xạo của máy móc, rồi từ trung tâm củacảnh hiện ra những chiếc máy tuốt lạc giữa bụi và âm thanh . Và trung tâm của bứctranh lao động đó là hình ảnh cặp đoàn viên của đội sản xuất số 6 : đó là Đào và Huân. Trong đó đáng chú ý là Đào . Nhân vật của chúng ta hiện lên mở đầu tác phẩm lànhư thế , và cũng từ thủ pháp rất điện ảnh đó, nhân vật Đào bộc lộ một cách trọn vẹncon người, tính cách ... Đào là người gặp một lần là nhớ mãi . Đào không xinh đẹp, trái lại chị cónhững nét thiếu hoà hợp đến thô mộc . Hai con mắt hẹp và dài đưa đi đưa lại rấtnhanh, hoà hợp với hàm răng khểnh của người luon ưa đừa cợt . Đặt Đào bên cạnhHuân, chàng thanh niên đẹp trai nhất đội , đang trong độ xuân sức càng làm nỏi bật sựthua thiệt về mặt hình thức của chị , và như thể đó là trò đùa của tạo hoá . Chị ít duyêndáng đến độ sồ sề . Cái đầu nhọn, đôi chân ngắn ngủn,bàn tay có những ngón rất thô .Song ẩn đằng sau những nét thiếu duyên dáng ấy lại là cái tinh tường bẩm sinh hiếmthấy . Phải chăng đôi mắt dài lóng lánh của Đào chính là điểm sáng trên dung nhancủa chị ? Nó báo trước một tính cách khác thường . Đào sắc sảo ngay trong lời ăn tiếng nói . Chị thuộc nhiều ca dao, tục ngữ và rấtlinh hoạt khi vận dụng . Ngôn ngữ đối thoại của Đào vì thế rất ấn tượng, chứa đầymặc cảm, nhưng cũng tự tin đến mức tàn nhẫn . Xót xa về thân phận mình , chị cất lênthành lời : Các anh đã biết đời em rồi đấy . Mỗi năm một tuổi , cái tuổi nó đuổi xuânđi . Hoặc là : Trâu quá sá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân . Nhưng ý thứcvề cái tôi trong Đào cũng vô cùng mạnh mẽ . Biết mọi người đùa ác khi gán ghépmình với Huân, chị đã đốp chát không kém phần ngoa ngoắt , bởi “việc gì phải tủi,phải nhún nhường, người nào mà chả có phần tốt đẹp” . Với một người nghèo xấu xí,lỡ làng và trơ trọi như Đào thì đấy là phương thức duy nhất để đáp lại sự coi thườngvà những trò tai quái của người đời . Chỉ một câu ca dao bật ra bất ngờ nhưng Đào đãkhiến mọi người kinh ngạc : Huê thơm bán một đồng mười . Huê tàn nhị rữa giá đôilạng vàng . Đúng là đáo để thật nhưng không phải là không có xót xa , cay đắng . Cólẽ chỉ nên hiểu cái đanh đá , chanh chua đấy là một phương cách để có quên đi nỗi đauvà giấu cho đừng ai nhìn thấy những giọt nước mắt đọng trong tâm hồn vẫn còn chưakịp ráo . Cũng qua ngôn ngữ đối thoại, ta thấy Đào là một người già dặn, trải đời .Nhưng cũng chính sự mạnh mẽ này đã làm nảy sinh những điểm yếu như một mâuthuẫn không thể khác được . Đào gồng mình lên để sống, chị chao chát, bướng bỉnhđến góc cạnh . Vậy mà trái tim chị luôn rỉ máu khi nghe những câu nói đùa cửamiệng của Lâm . Lần nào nghe những câu nói ấy chị cũng buồn tủi như chợt được biếtlần đầu về mình . Chỉ một trò đùa ghép đôi đầy bỡn cợt, với Đào cũng là một nỗi ámảnh , một khắc khoải khôn nguôi . Cuộc đời đầy khỏ đau đã biến Đào thành một connhím luôn xù lông tự vệ . Quả thực quá khứ của đào đầy rẫy những bất hạnh . Sinh ra chị đã khổ , nhữngnỗi khổ truyền kiếp của phụ nữ nông thôn Việt Nam . Nhà nghèo không có ruộng, chịlàm nghề đậu phụ . Thời địch tạm chiếm lại xoay sang ủ men nấu rượu . Lấy chồng từnăm 17 tuổi nhưng gặp phải anh chồng cờ bạc bỏ đi Nam . Trở về sống với nhau chưađược bao lâu thì ốm chết . Mấy tháng sau , đứa con trai lên hai tuổi cũng bỏ chị mà đi. Không còn gia đình, không nơi nương tựa, Đào bơ vơ không biết bám víu vào đâu .Chị ngược xuôi buôn bán , đòn gánh trên vai, tối đâu là nhà , ngã đâu là giường .Những tháng năm cơ cực, lang thang đã làm biến đổi cả diện mạo của chị . Mái tócóng mượt ngày xưa qua năm tháng đã khô lại, đỏ đi như chết, hàm răng phai khôngbuồn nhuộm, soi gương thấy gò má càng cao, tàn nhang nổi càng nhiều . Cảnh đờitrên đã đưa Đào đến những tâm trạng, tính cách : Muốn chết nên đời còn dài nên phảisống , một cuộc sống vô hồn , vô nghĩa. Đào sống để quên đi những ngày tháng đãqua, còn cuộc sóng những ngày sắp tới chị cũng khong cần biết . Chị sống táo bạo vàliều lĩnh, ghen tị với mọi người và hờn giận cho thân mình . Nhưng dù sao Đào vẫn là một phụ nữ, cũng có những khát khao hạnh phúc ,tình thương yêu và một mái ấm gia đình . Thỉnh thoảng, lúc ốm đau, yếu đuối, nằmnhờ nhà người quen, bưng bát cơm nóng, nhìn ngọn đèn dầu, khát khao ấy lại bùnglên, giằng xé mãnh liệt hơn. Nó thành một nỗi đau sâu kín không thể lên da non, mộtnỗi đau tàn nhẫn . Một con người sắc sảo, thông minh, có đầy đủ khả năng làm vợ,làm mẹ như mình mà lại chịu cảnh “ôm đèn lẻ bóng năm canh” ư ? Đào đã gượng dậy,gồng mình lên chống chọi với cuộc đời nghiệt ngã . Người ta chỉ còn thấy ở Đào mộtcá tính táo tợn, một tính cách đanh đá, một cách sống bất cần đời . Nhưng từ thẳm sâutâm hồn , Đào mệt mỏi và đáng thương biết bao . Chỉ cần tồn tại thôi, không còn cảmgiác sống theo đúng nghĩa của nó nữa . Để rồi một ngày một mệt mỏi như con chimbay mãi cũng mỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÙA LẠC Nguyễn Khải MÙA LẠC Nguyễn Khải I . ĐẶT VẤN ĐỀ . Nguyễn Khải là một trong những cây bút nổi tiếng thuộc thế hệ các nhà văntrưởng thành từ sau cách mạng tháng Tám . Trong thời kì miền Bắc xây dựng chủnghĩa xã hội, cũng như nhiều nhà văn khác, Nguyễn Khải tập trung miêu tả sự thâyđổi to lớn trong đời ssống mới . Năm 1960 ông cho ra đời tập truyện ngắn “Mùa lạc”trong Mùa lạc là một trong những tác phẩm thành công nhất bởi nó đề cập đến vấn đềkhám phá cuộc sống, khẳng định ý nghĩa của cuộc sống mới trong việc làm thay đổisố phận con người . Trong đó nhân vật Đào là điển hình cho sự vận động hồi sinh đó . II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . Mùa lạc mở đầu bằng một hình ảnh toàn cảnh rất điện ảnh . Tưởng ống kínhnhà văn đang lướt nhanh trên cánh đồng phía tây Hồng Cúm qua màu xanh lặng lẽ củalá lạc, lá cỏ nghệ và rút đòng . Thị giác của người đọc loãng ra trong không gian mênhmông của bãi lạc , chợt có tiếng động ù ù, lạo xạo của máy móc, rồi từ trung tâm củacảnh hiện ra những chiếc máy tuốt lạc giữa bụi và âm thanh . Và trung tâm của bứctranh lao động đó là hình ảnh cặp đoàn viên của đội sản xuất số 6 : đó là Đào và Huân. Trong đó đáng chú ý là Đào . Nhân vật của chúng ta hiện lên mở đầu tác phẩm lànhư thế , và cũng từ thủ pháp rất điện ảnh đó, nhân vật Đào bộc lộ một cách trọn vẹncon người, tính cách ... Đào là người gặp một lần là nhớ mãi . Đào không xinh đẹp, trái lại chị cónhững nét thiếu hoà hợp đến thô mộc . Hai con mắt hẹp và dài đưa đi đưa lại rấtnhanh, hoà hợp với hàm răng khểnh của người luon ưa đừa cợt . Đặt Đào bên cạnhHuân, chàng thanh niên đẹp trai nhất đội , đang trong độ xuân sức càng làm nỏi bật sựthua thiệt về mặt hình thức của chị , và như thể đó là trò đùa của tạo hoá . Chị ít duyêndáng đến độ sồ sề . Cái đầu nhọn, đôi chân ngắn ngủn,bàn tay có những ngón rất thô .Song ẩn đằng sau những nét thiếu duyên dáng ấy lại là cái tinh tường bẩm sinh hiếmthấy . Phải chăng đôi mắt dài lóng lánh của Đào chính là điểm sáng trên dung nhancủa chị ? Nó báo trước một tính cách khác thường . Đào sắc sảo ngay trong lời ăn tiếng nói . Chị thuộc nhiều ca dao, tục ngữ và rấtlinh hoạt khi vận dụng . Ngôn ngữ đối thoại của Đào vì thế rất ấn tượng, chứa đầymặc cảm, nhưng cũng tự tin đến mức tàn nhẫn . Xót xa về thân phận mình , chị cất lênthành lời : Các anh đã biết đời em rồi đấy . Mỗi năm một tuổi , cái tuổi nó đuổi xuânđi . Hoặc là : Trâu quá sá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân . Nhưng ý thứcvề cái tôi trong Đào cũng vô cùng mạnh mẽ . Biết mọi người đùa ác khi gán ghépmình với Huân, chị đã đốp chát không kém phần ngoa ngoắt , bởi “việc gì phải tủi,phải nhún nhường, người nào mà chả có phần tốt đẹp” . Với một người nghèo xấu xí,lỡ làng và trơ trọi như Đào thì đấy là phương thức duy nhất để đáp lại sự coi thườngvà những trò tai quái của người đời . Chỉ một câu ca dao bật ra bất ngờ nhưng Đào đãkhiến mọi người kinh ngạc : Huê thơm bán một đồng mười . Huê tàn nhị rữa giá đôilạng vàng . Đúng là đáo để thật nhưng không phải là không có xót xa , cay đắng . Cólẽ chỉ nên hiểu cái đanh đá , chanh chua đấy là một phương cách để có quên đi nỗi đauvà giấu cho đừng ai nhìn thấy những giọt nước mắt đọng trong tâm hồn vẫn còn chưakịp ráo . Cũng qua ngôn ngữ đối thoại, ta thấy Đào là một người già dặn, trải đời .Nhưng cũng chính sự mạnh mẽ này đã làm nảy sinh những điểm yếu như một mâuthuẫn không thể khác được . Đào gồng mình lên để sống, chị chao chát, bướng bỉnhđến góc cạnh . Vậy mà trái tim chị luôn rỉ máu khi nghe những câu nói đùa cửamiệng của Lâm . Lần nào nghe những câu nói ấy chị cũng buồn tủi như chợt được biếtlần đầu về mình . Chỉ một trò đùa ghép đôi đầy bỡn cợt, với Đào cũng là một nỗi ámảnh , một khắc khoải khôn nguôi . Cuộc đời đầy khỏ đau đã biến Đào thành một connhím luôn xù lông tự vệ . Quả thực quá khứ của đào đầy rẫy những bất hạnh . Sinh ra chị đã khổ , nhữngnỗi khổ truyền kiếp của phụ nữ nông thôn Việt Nam . Nhà nghèo không có ruộng, chịlàm nghề đậu phụ . Thời địch tạm chiếm lại xoay sang ủ men nấu rượu . Lấy chồng từnăm 17 tuổi nhưng gặp phải anh chồng cờ bạc bỏ đi Nam . Trở về sống với nhau chưađược bao lâu thì ốm chết . Mấy tháng sau , đứa con trai lên hai tuổi cũng bỏ chị mà đi. Không còn gia đình, không nơi nương tựa, Đào bơ vơ không biết bám víu vào đâu .Chị ngược xuôi buôn bán , đòn gánh trên vai, tối đâu là nhà , ngã đâu là giường .Những tháng năm cơ cực, lang thang đã làm biến đổi cả diện mạo của chị . Mái tócóng mượt ngày xưa qua năm tháng đã khô lại, đỏ đi như chết, hàm răng phai khôngbuồn nhuộm, soi gương thấy gò má càng cao, tàn nhang nổi càng nhiều . Cảnh đờitrên đã đưa Đào đến những tâm trạng, tính cách : Muốn chết nên đời còn dài nên phảisống , một cuộc sống vô hồn , vô nghĩa. Đào sống để quên đi những ngày tháng đãqua, còn cuộc sóng những ngày sắp tới chị cũng khong cần biết . Chị sống táo bạo vàliều lĩnh, ghen tị với mọi người và hờn giận cho thân mình . Nhưng dù sao Đào vẫn là một phụ nữ, cũng có những khát khao hạnh phúc ,tình thương yêu và một mái ấm gia đình . Thỉnh thoảng, lúc ốm đau, yếu đuối, nằmnhờ nhà người quen, bưng bát cơm nóng, nhìn ngọn đèn dầu, khát khao ấy lại bùnglên, giằng xé mãnh liệt hơn. Nó thành một nỗi đau sâu kín không thể lên da non, mộtnỗi đau tàn nhẫn . Một con người sắc sảo, thông minh, có đầy đủ khả năng làm vợ,làm mẹ như mình mà lại chịu cảnh “ôm đèn lẻ bóng năm canh” ư ? Đào đã gượng dậy,gồng mình lên chống chọi với cuộc đời nghiệt ngã . Người ta chỉ còn thấy ở Đào mộtcá tính táo tợn, một tính cách đanh đá, một cách sống bất cần đời . Nhưng từ thẳm sâutâm hồn , Đào mệt mỏi và đáng thương biết bao . Chỉ cần tồn tại thôi, không còn cảmgiác sống theo đúng nghĩa của nó nữa . Để rồi một ngày một mệt mỏi như con chimbay mãi cũng mỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mùa lạc nguyễn khải nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 310 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tập truyện ngắn Hà Nội trong mắt tôi của Nguyễn Khải dưới góc nhìn văn hóa
60 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0