Danh mục

Múa rối nước Việt Nam, một di sản văn hoá độc đáo

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 33.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Múa Rối Nước là nghệ thuật của hội hè làng xóm, là sáng tạo bí truyền của từng phường, từng hội, từng nghệ nhân - chứa đựng và lưu giữ nhiều hoạt động xã hội, nhiều truyền thống dân gian, nhiều kỹ thuật nhân dân thô sơ, nhiều nghệ thuật và sinh hoạt tinh thần vật chất của nhân dân trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Sân khấu múa rối nước trình bày những cảnh đời thường ngày, những sinh hoạt dung dị đến ngạc nhiên. Nó cắt nghĩa rõ ràng khả năng và tài năng của một dân tộc sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước. Để hiểu rõ hơn những nét độc đáo của loại hình nghệ thuật này mời các bạn cùng tham khảo tài liệu chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Múa rối nước Việt Nam, một di sản văn hoá độc đáo Múa rối nước Việt Nam, một di sản văn hoá độc đáoMúa rối nước là một sáng tạo văn hoá độc đáo của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ SôngHồng. Ngày chào đời của di sản văn hoá truyền thống dân tộc lâu đời này còn nằm trong huyềnsử. Nhưng ít nhất bia đá Sùng Thiện Diên Linh ở chùa Đọi (Hà Nam) cũng ghi lại cho chúng tabiết năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ 2 đời vua Lý Thần Tông (1072- 1128), trò rối nước đã có mặttrên Sông Hồng trước điện báu Linh Quang.Lần theo truyền thuyết mà phán đoán có thể con rồng bay trên thuyền vua Lý Thái Tổ cập bếnSông Hồng khi rời Kinh Đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra nơi rồng chầu, hổ phục để bốn phươngsum họp năm 1010 đã gợi ta nhớ đến Thiên Sứ Rùa Vàng đã giúp An Dương Vương xây dựngthành ốc và trở lại nhận thanh gươm vua Lê Thái Tổ trao trả trên hồ Lục Thuỷ. Ngày nay cả haivẫn còn chưa thoả sức vẫy vùng trong mọi buổi trình diễn Rối Nước dân gian chuyên nghiệp,cùng với con Lân, con Phượng trên sân khấu trong và ngoài nước.Dùng nước làm sân khấu cho quân rối hoạt động là một đặc điểm độc đáo của nghệ thuật RốiNước. Nước không chỉ là nơi nhân vật làm trò, đóng kịch mà còn là yếu tố cộng sinh, cộnghưởng, cộng minh. Nước vừa cản trở, vừa hỗ trợ, phối hợp. Trên chiếc gương lỏng này, nhữnggì là khô cứng, nghèo nàn đều trở nên lung linh, mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng, phongphú, biến hoá, kỳ ảo. Nước giấu trong lòng mọi bí ẩn của trò rối. Nhân vật thoắt ẩn, thoắt hiệncùng với con bóng của mình điệp trùng trên sóng nước. Những tiếng trống, tiếng pháo chói tai,âm vang qua nước và khoảng không thoáng rộng cũng trở nên dịu dàng, dễ nghe hơn.Múa Rối Nước là nghệ thuật của hội hè làng xóm, là sáng tạo bí truyền của từng phường, từnghội, từng nghệ nhân - chứa đựng và lưu giữ nhiều hoạt động xã hội, nhiều truyền thống dângian, nhiều kỹ thuật nhân dân thô sơ, nhiều nghệ thuật và sinh hoạt tinh thần vật chất của nhândân trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Sân khấu múa rối nước trình bày những cảnh đờithường ngày, những sinh hoạt dung dị đến ngạc nhiên. Nó cắt nghĩa rõ ràng khả năng và tàinăng của một dân tộc sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước. Này đây: cha cầy, mẹ cấy, embé chăn trâu, anh chị quăng chài, chăn vịt, thả cá, cả làng vui hội vui hè, đấu vật, rước thánh,rước thần, hát chèo, hát tuồng, đánh đu, đua thuyền, thi bơi, múa lân, múa rồng, múa tiên, đuangựa, đấu kiếm... tính hoành tráng, vĩ đại của dân tộc, của lịch sử đất nước như được thu gọntrong sân khấu nhỏ bé này.Người sáng tạo và duy trì nghệ thuật múa rối nước từ hàng nghìn năm nay là người làm ruộng,sống với nước từ khi còn trong bụng mẹ, gắn bó với nước chặt chẽ, ân tình sống ngâm da, chếtngâm xương. Ngâm bùn lội nước là cuộc sống thường ngày. Biểu diễn rối nước với họ là niềmthích thú được tham gia sáng tạo. Nghệ nhân rối nước đều là người đứng tuối, đã lăn lộn vớiđồng nước, với con trâu cái cầy. Trò rối nước vốn không xuất phát từ nghệ thuật ngôn từ nên lờica giọng hát chỉ làm phụ trợ. Việc làm rối nước chỉ là chơi trò văn nghệ lý tưởng say mê và tựhào của họ.Múa rối nước là một sinh hoạt vǎn hoá xóm làng, được bà con trân trọng, quí mến, nuôi dưỡng,giữ gìn và phát triển. Họ luôn dành cho các hoạt động của phường mọi sự giúp đỡ, từ nắm lạt,sợi thừng, cây tre, tấm ván, lá cót, mảnh phên... để dựng buồng trò, đến cây sung tạc quân, cáisào điều khiển, chiếc thúng chuyên chở... khi biểu diễn. Ngoài ra, tuỳ theo khả năng nhữngngười có chữ nghĩa, có tay nghề thủ công... còn tham gia vào sáng tác lời giáo, chế tác quânmáy, quyên góp tiền bạc, mua sắm trang thiết bị... do đó có phường số thành viên đông tới bảytám chục người trong khi lượng người biểu diễn cần thiết thường chỉ đến hai chục người là tốiđa.Làng xóm đều tự hào vì có phường hội rối nước nên xưa tên phường đều mang tên nôm na củalàng xóm như: phường Tăng, phường Tuộc, phường Nguyễn, phường Đống (Thái Bình), phườngRạch (Nam Định), phường Bò (Hải Dương)... phường Tây trong (xóm), Tây ngoài (xóm), BắcLạng (xóm) thuộc làng Nguyễn, huyện Tiên Hưng... Dân làng cũng dành cho phường hội rốinước nơi ǎn chốn ngồi trong đám thứ nơi đình trung như các phường hội khác. Ta còn nghe câuphương ngôn xưa của vùng chiêm trũng huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây: Mõ Miêng, chiêng Khê,trống Già Cầu, lệnh Cửa ải, trải Neo, chèo Bối, rối Lường để lưu truyền về những nhạc cụ, tròđua, trò diễn có tiếng trong vùng.Trong hơn 20 năm qua, những chú Tễu trong rối nước Việt Nam đã trở nên quen thuộc như là sứgiả nghệ thuật của chúng ta đến với bè bạn trên thế giới. Múa rối nước Việt Nam đã có mặt ởnhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á. Từ chỗ phải vận dụng các mối quan hệ để có hợp đồngdiễn với nước ngoài, đến nay rối nước đã tự mình đứng vững, để lại ấn tượng tốt cho khán giảnước ngoài. Việc biểu diễn ở xứ người đã trở thành hoạt động thường niên được phía nướcngoài chủ động mời kí hợp đồng. Rối nước Việt Nam cũng được mời tham gia các Festival múarố ...

Tài liệu được xem nhiều: