Danh mục

Mưa sao băng có gây nguy hiểm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.21 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất của mưa sao băng là do các mảnh rơi của những thiên thạch. Dù chưa ghi nhận có sự cố nào gây chết người liên quan đến mưa sao băng, nhưng nếu đó là những mẩu thiên thạch lớn thì nguy cơ gây thiệt hại là có thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa sao băng có gây nguy hiểm Mưa sao băng có gây nguy hiểm Bản chất của mưa sao băng là do các mảnh rơi của những thiên thạch.Dù chưa ghi nhận có sự cố nào gây chết người liên quan đến mưa sao băng,nhưng nếu đó là những mẩu thiên thạch lớn thì nguy cơ gây thiệt hại là cóthể. Mưa sao băng vẫn diễn ra hằng ngàyTh.S Phan Văn Đồng, Hội Thiên văn học và vũ trụ Việt Nam giải thích: hiểu mộtcách nôm na, hiện tượng “sao sa”, “sao đổi ngôi” hoặc đôi khi còn gọi là “sao băng”.Nếu “đổ bộ” của hàng ngàn “ngôi sao” cùng loé sáng trên bầu trời trong nhiều giờđồng hồ thì người ta gọi đó mà “mưa sao băng”.Sao băng hình thành đại đa số là do các mảnh vỡ của các hành tinh nhỏ (tiểu hànhtinh) của sao chổi tan ra, cọ xát vào khí quyển Trái Đất và bốc cháy. Quá trình bốccháy này sẽ kèm theo hiện tượng phát quang, tạo nên vệt loé sáng trên nền trời ởđộ cao 100 - 160km so với mặt đất. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, mưa sao băngkhông hề liên quan gì đến diễn biến thời tiết mà đó là hiện tượng liên quan đếnthiên thể trong vũ trụ.Ông Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ thiên văn trẻ lưu ý: trong vũ trụ, saobăng và mưa sao băng diễn ra thường xuyên, chỉ có điều, mắt thường chúng takhông nhìn thấy được.Các thiên thể rơi và bốc cháy xảy ra hàng ngày, ước tính bình quân 1 năm cókhoảng 10 tấn mảnh vụn rơi vào khí quyển Trái Đất. Tuy nhiên, sự xuất hiện với sốlượng lớn đến hàng nghìn thiên thể bốc cháy tạo nên mưa sao băng thì lại rất hiếm.Đây là một hiện tượng huyền diệu đầy bí ẩn mà thiên nhiên ban tặng cho conngười.Cũng vì sự bí ẩn đó mà nhiều người mơ mộng cho rằng nếu nhìn thấy sao đổi ngôi,bạn hãy ước một điều gì đó, nó sẽ trở thành hiện thực. Hoặc nhiều người cho rằng,khi sao băng vụt qua là sẽ có một linh hồn chết... Về điều này, nhà nghiên cứuNguyễn Phúc Giác Hải cho rằng không hề có cơ sở khoa học. Ông Hải khẳng định,mưa sao băng không mang bất kỳ một ý nghĩa tâm linh nào. Đây chỉ là hiện tượngthiên nhiên bình thường xảy ra theo chu kỳ hàng năm.Ông Nguyễn Đức Phường, Đại học Quốc gia Hà Nội còn cho biết, vì mưa sao băngđược tạo thành từ những mảnh vỡ thiên thạch, song bình thường thì những mảnhnày rất nhỏ nên không gây nguy hiểm. Còn với những mảnh thiên thạch lớn thì khócó thể khẳng định chúng không gây nguy hiểm. Song thật may mắn, đến thời điểmnày, thế giới chưa ghi nhận những tác hại mà mưa sao băng gây ra.Không những vậy, nó còn là cơ hội tốt để các nhà khoa học có điều kiện nghiên cứutrạng thái khí quyển của Trái Đất.Các nhà thiên văn học cũng khẳng định, việc mưa sao băng xuất hiện vào trungtuần tháng 8 là việc rất bình thường. Đó là quy luật tự nhiên năm nào, vào thờiđiểm này, mưa sao băng cũng xuất hiện. Được biết, năm nay, ngày 13/8 mưa saobăng sẽ rơi cực điểm song để quan sát rõ được hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này,còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết ngày hôm đó.Làm thế nào để quan sát được trận mưa sao băng rõ nhất?Để quan sát rõ nét nhất, ta nên đến một nơi ít bị ánh điện làm loá bầu trời, tốt nhấtlà đi về vùng nông thôn, miền núi, rồi chọn vị trí không bị vật cản che khu ất tầmnhìn. Thời gian theo dõi tốt nhất là khoảng nửa đêm, gần sáng, kinh nghiệm quansát bầu trời sao cho thấy, càng về khuya, bầu trời càng tối, càng dễ nhìn sao sa. Lưuý, không nên dùng kính viễn vọng để quan sát vì kính chỉ cho phép ta nhìn xa chứkhông thể nhìn trong phạm vi rộng được.Sẽ có trận mưa sao băng nữa vào ngày 14/12Theo thông báo của giới nghiên cứu thiên văn, năm 2010, chúng ta còn có cơ hộingắm một trận mưa sao băng nữa là vào ngày 14/12. Trận mưa sao băng này cótên là Geminid. Nhận định của các nhà khoa học, khả năng cường độ trận mưa là cótới 120 sao băng trong một giờ. Nhưng trận ngày 12 đến 14/8 vẫn là trận lớn nhấtvà đẹp nhất trong năm. Phát hiện mới rút ngắn tuổi của Trái Đất So với nghiên cứu trước đây về tuổi đời của Trái Đất, các nhà khoa họcthuộc ĐH Cambridge (Anh) đã khẳng định hành tinh xanh trẻ hơn 70 triệunăm, vì mất nhiều thời gian hình thành hơn. Bằng cách so sánh những chất đồng vị từ lớp vỏ ngoài Trái Đất với nhữngthành phần tương tự trong các thiên thạch, các nhà địa chất thuộc ĐH Cambridgetuyên bố, Trái Đất đã đạt được kích cỡ như hiện tại cách đây khoảng 4,467 tỷ năm.Trước đây, các nhà khoa học tính toán quá trình phát triển của Trái Đất trong giaiđoạn “tích tụ”, khi mà khí, bụi và nhiều vật chất khác kết thành khối với nhau hìnhthành hành tinh xanh, xảy ra trong thời gian khoảng 30 triệu năm.Nhưng trong nghiên cứu mới chỉ ra, quá trình này phải mất tới 100 triệu năm,nhiều hơn 3 lần so với trước đây, đồng nghĩa với tuổi của Trái Đất trẻ hơn 70 triệunăm từ khi hình thành hình dạng hiện tại.Trong bài viết đăng tải trên tờ Nature Geosience, các nhà nghiên cứu tuyên bố, saukhi phát triển tới 60 % hình dạng hiện nay với tốc độ nhanh, quá trình tích tụ vậtchất của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: