Mùa xuân, nên ăn nhiều lá hẹ để chữa bệnh.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, vào mùa xuân hẹ là thức ăn, là vị thuốc có tác dụng tốt nhất vì thời điểm này, chất lượng làm thuốc của hẹ cao hơn. Theo đông y, lá hẹ có vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa xuân, nên ăn nhiều lá hẹ để chữa bệnh.Mùa xuân, nên ăn nhiều lá hẹ để chữa bệnhCác nghiên cứu chỉ ra rằng, vào mùa xuân hẹ là thức ăn, là vị thuốc có tácdụng tốt nhất vì thời điểm này, chất lượng làm thuốc của hẹ cao hơn.Theo đông y, lá hẹ có vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổdương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Theo Tây y,trong 1kg lá hẹ có 5-10g đạm, 5-30g đường, cùng nhiều vitamin A, vitamin C,canxi, chất xơ… có tác dụng làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, ngừa xơ mỡđộng mạch, bảo vệ tuyến tụy.Đặc biệt, vào mùa xuân, ăn nhiều lá hẹ có thể chữa được nhiều bệnh thường gặp: Lá hẹ là thực phẩm, vị thuốc quý vào mùa xuân1. Bệnh chán ănĂn nhiều rau hẹ, lá hẹ vào mùa xuân đều tốt cho sức khoẻ của phụ nữ, trẻ em,người già đặc biệt là phụ nữ đang mang thai bởi có tác dụng kích thích khẩu vị,chống chán ăn, tăng cảm giác ngon miệng.2. Chữa tiêu hoá kémHẹ có tính ấm, đặc biệt tốt cho dạ dày, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn nhanh. Khôngchỉ ngăn ngừa các triệu chứng táo bón, ăn nhiều hẹ còn giúp ngăn ngừa ung thưruột kết và chữa các triệu chứng khó chịu của bệnh đại tràng.3. Giảm mỡ máuHẹ có tác dụng lưu thông máu, giải độc, còn giúp cơ thể giảm mỡ máy cũng nhưphòng ngừa và điều trị các bệnh tim mạch vành, thiếu máu, xơ cứng động mạch.4. Diệt khuẩn, chống viêmTrong lá hẹ có chứa allicin, một loại dầu lưu huỳnh có tác dụng diệt khuẩn, chốngviêm rất tốt. Nhất là khi bạn gặp các vết thương ngoài da, ăn nhiều lá hẹ rất maulành.5. Chữa hen suyễnHẹ rất giàu vitamin A, ăn nhiều rau hẹ không chỉ tốt cho làn da, thị lực và phổi, màcòn giảm nguy cơ bị cảm lạnh, giảm các triệu chứng bệnh hen suyễn…6. Chữa đau lưng, đau thậnTừ xưa đã biết đến công dụng của lá hẹ, xme như loại cỏ thần chữa chứng bất lực ởđàn ông cũng như giảm dần các triệu chứng đau lưng, đau thận.Có nhiều cách để chế biến và ăn lá hẹ. Hẹ có thể kết hợp với nhiều thực phầm nhưtrứng, tôm đồng, thịt heo hay cho vào các loại bánh như bánh bao, sủi cảo hoặclàm rau sống…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa xuân, nên ăn nhiều lá hẹ để chữa bệnh.Mùa xuân, nên ăn nhiều lá hẹ để chữa bệnhCác nghiên cứu chỉ ra rằng, vào mùa xuân hẹ là thức ăn, là vị thuốc có tácdụng tốt nhất vì thời điểm này, chất lượng làm thuốc của hẹ cao hơn.Theo đông y, lá hẹ có vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổdương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Theo Tây y,trong 1kg lá hẹ có 5-10g đạm, 5-30g đường, cùng nhiều vitamin A, vitamin C,canxi, chất xơ… có tác dụng làm giảm đường huyết, giảm mỡ máu, ngừa xơ mỡđộng mạch, bảo vệ tuyến tụy.Đặc biệt, vào mùa xuân, ăn nhiều lá hẹ có thể chữa được nhiều bệnh thường gặp: Lá hẹ là thực phẩm, vị thuốc quý vào mùa xuân1. Bệnh chán ănĂn nhiều rau hẹ, lá hẹ vào mùa xuân đều tốt cho sức khoẻ của phụ nữ, trẻ em,người già đặc biệt là phụ nữ đang mang thai bởi có tác dụng kích thích khẩu vị,chống chán ăn, tăng cảm giác ngon miệng.2. Chữa tiêu hoá kémHẹ có tính ấm, đặc biệt tốt cho dạ dày, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn nhanh. Khôngchỉ ngăn ngừa các triệu chứng táo bón, ăn nhiều hẹ còn giúp ngăn ngừa ung thưruột kết và chữa các triệu chứng khó chịu của bệnh đại tràng.3. Giảm mỡ máuHẹ có tác dụng lưu thông máu, giải độc, còn giúp cơ thể giảm mỡ máy cũng nhưphòng ngừa và điều trị các bệnh tim mạch vành, thiếu máu, xơ cứng động mạch.4. Diệt khuẩn, chống viêmTrong lá hẹ có chứa allicin, một loại dầu lưu huỳnh có tác dụng diệt khuẩn, chốngviêm rất tốt. Nhất là khi bạn gặp các vết thương ngoài da, ăn nhiều lá hẹ rất maulành.5. Chữa hen suyễnHẹ rất giàu vitamin A, ăn nhiều rau hẹ không chỉ tốt cho làn da, thị lực và phổi, màcòn giảm nguy cơ bị cảm lạnh, giảm các triệu chứng bệnh hen suyễn…6. Chữa đau lưng, đau thậnTừ xưa đã biết đến công dụng của lá hẹ, xme như loại cỏ thần chữa chứng bất lực ởđàn ông cũng như giảm dần các triệu chứng đau lưng, đau thận.Có nhiều cách để chế biến và ăn lá hẹ. Hẹ có thể kết hợp với nhiều thực phầm nhưtrứng, tôm đồng, thịt heo hay cho vào các loại bánh như bánh bao, sủi cảo hoặclàm rau sống…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hẹ chữa bệnh Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0