Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dùng công thức của IPPC để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên tới các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền. Kết quả phân ra các mức độ ảnh hưởng thông qua thang điểm đánh giá các chỉ tiêu thành phần tương ứng mức độ tác động là rất cao, cao, trung bình, thấp. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở cho các phân tích tiếp theo về khả năng bị ảnh hưởng và tính dễ tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Ánh Hằng1*, Võ Văn Quý2 1Khoa Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: trananhhang90@gmail.com Ngày nhận bài: 31/01/2018; ngày hoàn thành phản biện: 12/3/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Huyện Quảng Điền nằm ở khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, một trong những khu vực chịu nhiều tai biến thiên nhiên như bão, lũ, xâm nhập mặn< đã và đang gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, làm mất mùa, suy giảm năng suất, chất lượng và sản lượng canh tác, gây ra những khó khăn cho đời sống và sinh kế của người dân đặc biệt là những cư dân sống ở vùng ven phá Tam Giang và ven biển. Bài báo dùng công thức của IPPC để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên tới các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền. Kết quả phân ra các mức độ ảnh hưởng thông qua thang điểm đánh giá các chỉ tiêu thành phần tương ứng mức độ tác động là rất cao, cao, trung bình, thấp. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở cho các phân tích tiếp theo về khả năng bị ảnh hưởng và tính dễ tổn thương trong bối cảnh biến đối khí hậu ngày nay. Từ khóa: Mức độ ảnh hưởng, Sản xuất nông nghiệp, Tai biến thiên nhiên, Thừa Thiên Huế, Quảng Điền.1. MỞ ĐẦU Tai biến thiên nhiên (TBTN) là dạng thiên tai gây ra nhiều tổn thất cả về vậtchất và tính mạng của con người. Một trong những lĩnh vực chịu tác động đáng kểnhất bởi TBTN phải kể đến là lĩnh vực nông nghiệp. Những tác động tiêu cực củaTBTN tới hoạt động nông nghiệp như làm giảm năng suất, sản lượng cây trồng, vậtnuôi< [1] Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng lớn của các hiện tượng thời tiếtcực đoan, TBTN ngày càng có biểu hiện phức tạp và gia tăng về cường độ. Theo số liệucủa Tổng cục thống kê, tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2016 ước tínhgần 18.300 tỷ đồng. Khu vực miền Trung nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là 111Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, …nơi gánh chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn (XNM). Năm2016, chỉ tính riêng 2 đợt lũ cuối tháng 11 và trung tuần tháng 12 tại các tỉnh miềnTrung và Tây Nguyên đã làm 18.000 ha lúa, 21.100 ha hoa màu và 3.700 ha diện tíchnuôi trồng thủy sản (NTTS) bị hư hỏng; 10.500 gia súc, 174.000 gia cầm bị chết. Quảng Điền là một huyện ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là vùng dễchịu tổn thương bởi các tác động của TBTN. Các hiện tượng TBTN ảnh hưởng lớn tớiSXNN như mất mùa, suy giảm năng suất, sản lượng, dịch bệnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018)cho các hộ gia đình SXNN trên địa bàn (có phiếu phỏng vấn được phát ngẫu nhiên đốivới những người sản xuất nông nghiệp trong quá trình đi thực địa).2.3. Phương pháp đánh giá Theo định nghĩa mới nhất của IPCC (IPCC AR4, 2007), tính dễ bị tổn thương (V– Vulnerability), là mức độ mà một hệ thống không thể chịu được hoặc không có khảnăng chống lại các tác động tiêu cực của BĐKH. Tính dễ bị tổn thương phụ thuộc nguycơ chịu tác động (S - Sensitivity), mức độ ảnh hưởng (E – Exposure) và năng lực thíchứng (AC – Adaptation Capacity) của hệ thống đó đối với tác động: V = f (E, S, AC) Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên trong khuôn khổ của bài báo chỉ dừng lại ởviệc nghiên cứu “Mức độ ảnh hưởng” của TBTN đến hoạt động SXNN (trồng trọt,chăn nuôi, NTTS) dựa vào tần suất xuất hiện và mức độ tác động của các loại tai biếnđó. Mức độ ảnh hưởng (E) = Tần suất xuất hiện × mức độ tác động Tần suất xuất hiện và mức độ tác động của các loại TBTN sẽ được tổng hợp vàtính toán dựa vào kết quả điều tra phỏng vấn thực địa.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Tác động của TBTN đến các ngành SXNN Việc đánh giá tác động của TBTN đến SXNN được phản ánh ở nhiều cấp độ,khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, ở khu vực nghiên cứu có thể nhận thấy trong mỗi lĩnhvực SXNN có những thành phần bị tác động với mức độ không giống nhau, do đó bàibáo chỉ tập trung phân tích những thành phần chịu nhiều tác động rõ rệt hay chịunhững tác động mạnh mẽ nhất. Trên cơ sở đó, đề tài đã lựa chọn một số tiêu chí sau đểđánh giá: diện tích canh tác, năng suất cây trồng/vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, nguồn nướctrong SXNN, dịch bệnh cây trồng/vật nuôi, chất lượng đất canh tác, sản lượng câytrồng/vật nuôi/thủy sản, nguồn thức ăn trong chăn nuôi/NTTS, vùng ĐBTS. Trên cơ sở điều tra phỏng vấn và khảo sát thực địa, bài báo đã thu thập được ýkiến của các hộ gia đình về những vấn đề liên quan đến TBTN, đặc biệt là những tácđộng của TBTN đến các ngành SXNN. 113Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, … Bảng 3.1. Nhận thức của người dân về tác động của TBTN đến trồng trọt giai đoạn 2008 - 2016 Đơn vị: %Loại Diện tích Năng Cây sinh Thiếu Dịch Đất bị xói MấtTBTN canh tác suất trưởng Nước bệnh mòn, mùa giảm giảm chậm tưới nhiều thoái hóa XNM 18,2 49,4 44,2 27,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Ánh Hằng1*, Võ Văn Quý2 1Khoa Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: trananhhang90@gmail.com Ngày nhận bài: 31/01/2018; ngày hoàn thành phản biện: 12/3/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Huyện Quảng Điền nằm ở khu vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, một trong những khu vực chịu nhiều tai biến thiên nhiên như bão, lũ, xâm nhập mặn< đã và đang gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, làm mất mùa, suy giảm năng suất, chất lượng và sản lượng canh tác, gây ra những khó khăn cho đời sống và sinh kế của người dân đặc biệt là những cư dân sống ở vùng ven phá Tam Giang và ven biển. Bài báo dùng công thức của IPPC để đánh giá mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên tới các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Quảng Điền. Kết quả phân ra các mức độ ảnh hưởng thông qua thang điểm đánh giá các chỉ tiêu thành phần tương ứng mức độ tác động là rất cao, cao, trung bình, thấp. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở cho các phân tích tiếp theo về khả năng bị ảnh hưởng và tính dễ tổn thương trong bối cảnh biến đối khí hậu ngày nay. Từ khóa: Mức độ ảnh hưởng, Sản xuất nông nghiệp, Tai biến thiên nhiên, Thừa Thiên Huế, Quảng Điền.1. MỞ ĐẦU Tai biến thiên nhiên (TBTN) là dạng thiên tai gây ra nhiều tổn thất cả về vậtchất và tính mạng của con người. Một trong những lĩnh vực chịu tác động đáng kểnhất bởi TBTN phải kể đến là lĩnh vực nông nghiệp. Những tác động tiêu cực củaTBTN tới hoạt động nông nghiệp như làm giảm năng suất, sản lượng cây trồng, vậtnuôi< [1] Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng lớn của các hiện tượng thời tiếtcực đoan, TBTN ngày càng có biểu hiện phức tạp và gia tăng về cường độ. Theo số liệucủa Tổng cục thống kê, tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2016 ước tínhgần 18.300 tỷ đồng. Khu vực miền Trung nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là 111Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, …nơi gánh chịu nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn (XNM). Năm2016, chỉ tính riêng 2 đợt lũ cuối tháng 11 và trung tuần tháng 12 tại các tỉnh miềnTrung và Tây Nguyên đã làm 18.000 ha lúa, 21.100 ha hoa màu và 3.700 ha diện tíchnuôi trồng thủy sản (NTTS) bị hư hỏng; 10.500 gia súc, 174.000 gia cầm bị chết. Quảng Điền là một huyện ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là vùng dễchịu tổn thương bởi các tác động của TBTN. Các hiện tượng TBTN ảnh hưởng lớn tớiSXNN như mất mùa, suy giảm năng suất, sản lượng, dịch bệnhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018)cho các hộ gia đình SXNN trên địa bàn (có phiếu phỏng vấn được phát ngẫu nhiên đốivới những người sản xuất nông nghiệp trong quá trình đi thực địa).2.3. Phương pháp đánh giá Theo định nghĩa mới nhất của IPCC (IPCC AR4, 2007), tính dễ bị tổn thương (V– Vulnerability), là mức độ mà một hệ thống không thể chịu được hoặc không có khảnăng chống lại các tác động tiêu cực của BĐKH. Tính dễ bị tổn thương phụ thuộc nguycơ chịu tác động (S - Sensitivity), mức độ ảnh hưởng (E – Exposure) và năng lực thíchứng (AC – Adaptation Capacity) của hệ thống đó đối với tác động: V = f (E, S, AC) Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên trong khuôn khổ của bài báo chỉ dừng lại ởviệc nghiên cứu “Mức độ ảnh hưởng” của TBTN đến hoạt động SXNN (trồng trọt,chăn nuôi, NTTS) dựa vào tần suất xuất hiện và mức độ tác động của các loại tai biếnđó. Mức độ ảnh hưởng (E) = Tần suất xuất hiện × mức độ tác động Tần suất xuất hiện và mức độ tác động của các loại TBTN sẽ được tổng hợp vàtính toán dựa vào kết quả điều tra phỏng vấn thực địa.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Tác động của TBTN đến các ngành SXNN Việc đánh giá tác động của TBTN đến SXNN được phản ánh ở nhiều cấp độ,khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, ở khu vực nghiên cứu có thể nhận thấy trong mỗi lĩnhvực SXNN có những thành phần bị tác động với mức độ không giống nhau, do đó bàibáo chỉ tập trung phân tích những thành phần chịu nhiều tác động rõ rệt hay chịunhững tác động mạnh mẽ nhất. Trên cơ sở đó, đề tài đã lựa chọn một số tiêu chí sau đểđánh giá: diện tích canh tác, năng suất cây trồng/vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, nguồn nướctrong SXNN, dịch bệnh cây trồng/vật nuôi, chất lượng đất canh tác, sản lượng câytrồng/vật nuôi/thủy sản, nguồn thức ăn trong chăn nuôi/NTTS, vùng ĐBTS. Trên cơ sở điều tra phỏng vấn và khảo sát thực địa, bài báo đã thu thập được ýkiến của các hộ gia đình về những vấn đề liên quan đến TBTN, đặc biệt là những tácđộng của TBTN đến các ngành SXNN. 113Mức độ ảnh hưởng của tai biến thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Điền, … Bảng 3.1. Nhận thức của người dân về tác động của TBTN đến trồng trọt giai đoạn 2008 - 2016 Đơn vị: %Loại Diện tích Năng Cây sinh Thiếu Dịch Đất bị xói MấtTBTN canh tác suất trưởng Nước bệnh mòn, mùa giảm giảm chậm tưới nhiều thoái hóa XNM 18,2 49,4 44,2 27,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp Tai biến thiên nhiên Xâm nhập mặn Biến đổi khí hậu cấp cộng đồng Quản lý rủi ro thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 274 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 224 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 127 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 124 0 0 -
4 trang 89 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 65 0 0