Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam trình bày một số kết quả khảo sát mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NONỞ PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠI TỈNH HÀ NAM ĐỖ THỊ HƯỚNG Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam Tóm tắt: Trong nội dung này, tác giả trình bày một số kết quả khảo sát mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam. Về cơ bản, sinh viên đã đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo quy định. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung sinh viên năm cuối chưa được đánh giá cao, chủ yếu nằm trong tiêu chuẩn kĩ năng. Kết quả này góp phần cung cấp thông tin trong việc phát triển chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Giáo dục mầm non của nhà trường trong những khóa sau. Từ khóa: chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra, giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦU Chất lượng giáo dục, trong đó có chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng luôn làvấn đề quan tâm hàng đầu của xã hội, thể hiện sự phát triển và hội nhập của một quốcgia với thế giới. Do đó, đánh giá chất lượng giáo dục của các trường đại học, cao đẳngđược coi là vấn đề then chốt trong đảm bảo chất lượng. Một trong những hình thức đánhgiá đang được quan tâm hiện nay là đánh giá đầu ra, trong đó có chuẩn đầu ra. Năm2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 2196/BGD&ĐT-GDĐH về việcHướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đàotạo trình độ đại học, cao đẳng [1]. Đến nay, công tác xây dựng chuẩn đầu ra đã được cáctrường đại học, cao đẳng thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít cáctrường tiến hành đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra nhằm khẳng định chấtlượng “sản phẩm” của mình với xã hội, tạo ra “thương hiệu” để thu hút đầu vào trongtuyển sinh. Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam có tiền thân là trườngCao đẳng Sư phạm Hà Nam [2]. Năm 2010, nhà trường đã công khai với người học vàxã hội chuẩn đầu ra của 25 ngành cao đẳng, 6 ngành trung cấp, trong đó có ngành Giáodục mầm non [3]. Như vậy, khi thiết kế giáo án, bài giảng các học phần, giảng viên phảibám sát mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học theo chuẩn đầu ra, được xâydựng cho từng ngành cụ thể. Tuy nhiên, qua 6 năm triển khai thực hiện, đến nay nhàtrường chưa tổ chức đánh giá chuẩn đầu ra các ngành đào tạo thông qua lấy ý kiến phảnhồi của các bên liên quan. Nếu hoạt động này được thực hiện thường xuyên, sẽ cung cấpthông tin trong việc phát triển chương trình đào tạo và điều chỉnh hoạt động dạy, họccủa giảng viên và sinh viên. Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích kếtquả đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dụcmầm non. Kết quả này sẽ là tiền đề để nhà trường triển khai đánh giá chuẩn đầu ra cho 237TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017các ngành đào tạo khác, hướng tới nâng cao chất lượng quá trình đào tạo các chuyênngành trong trường, từng bước khẳng định “thương hiệu” của nhà trường với xã hội.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 2 nhóm: 1) Cán bộ quản lí, giảng viên trực tiếp giảngdạy các học phần chuyên ngành Giáo dục mầm non; 2) Sinh viên năm cuối ngành Giáodục mầm non hệ cao đẳng chính quy tại Phân hiệu Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh HàNam. Mẫu khảo sát nhóm 1: 50 phiếu; nhóm 2: 102 phiếu. Như vậy, tổng số phiếu phátra và thu về là 152 phiếu.2.2. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp điều tra, căn cứ vào chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạongành Giáo dục mầm non của Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại Hà Nam,tác giả thiết kế công cụ khảo sát gồm 2 phiếu tương ứng với 2 nhóm điều tra, gồm: 1)Phiếu lấy ý kiến giảng viên trực tiếp giảng dạy các học phần thuộc chuyên ngành Giáodục mầm non, cán bộ quản lí trong Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại HàNam; 2) Phiếu lấy ý kiến sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non hệ cao đẳngchính quy. Theo Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, bảng hỏi nên chia làm ba phần: mởđầu, nội dung và kết thúc [5]. Dựa trên cơ sở đó, phiếu lấy ý kiến trong nghiên cứu này,tác giả chia làm 3 phần: Phần mở đầu, nêu mục đích, đối tượng và cách hướng dẫn tíchphiếu; Phần nội dung, thiết kế các câu hỏi theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí, với các mức đểngười trả lời có thể tích vào phiếu lấy ý kiến. Phần này bao gồm 3 tiêu chuẩn: Chuẩnkiến thức, chuẩn kĩ năng, chuẩn thái độ với 18 tiêu chí, 48 câu hỏi (chỉ báo); Phần kết,đưa ra 1 câu hỏi mở để đi đến kết thúc và cảm ơn. Thang đo gồm 5 mức: 1. Kém (1điểm), 2. Yếu (2 điểm), 3. Trung bình (3 điểm), 4. Khá (4 điểm), 5. Tốt (5 điểm) [4]. Về phương pháp xử lí số liệu: sau khi thu thập số liệu, tác giả sử dụng phần mềmSPSS 19.0 để tính giá trị trung bình của từng nhóm và giá trị trung bình chung của hainhóm điều tra. Mục đích chính là đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viênnăm cuối ngành Giáo dục mầm non, qua đó phát hiện những nội dung sinh viên còn yếuđể nhà trường, giảng viên, cán bộ quản lí có những điều chỉnh kịp thời.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Mức độ đáp ứng về kiến thức Tiêu chuẩn về kiến thức gồm 8 tiêu chí với 19 nội dung câu hỏi. Mức độ đạt đượcvề kiến thức của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non qua đánh giá của 2 nhómđiều tra được thể hiện qua bảng sau: 238KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Bảng 1: Mức độ đáp ứng về kiến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NONỞ PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠI TỈNH HÀ NAM ĐỖ THỊ HƯỚNG Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam Tóm tắt: Trong nội dung này, tác giả trình bày một số kết quả khảo sát mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non ở Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam. Về cơ bản, sinh viên đã đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo quy định. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung sinh viên năm cuối chưa được đánh giá cao, chủ yếu nằm trong tiêu chuẩn kĩ năng. Kết quả này góp phần cung cấp thông tin trong việc phát triển chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Giáo dục mầm non của nhà trường trong những khóa sau. Từ khóa: chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra, giáo dục mầm non.1. MỞ ĐẦU Chất lượng giáo dục, trong đó có chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng luôn làvấn đề quan tâm hàng đầu của xã hội, thể hiện sự phát triển và hội nhập của một quốcgia với thế giới. Do đó, đánh giá chất lượng giáo dục của các trường đại học, cao đẳngđược coi là vấn đề then chốt trong đảm bảo chất lượng. Một trong những hình thức đánhgiá đang được quan tâm hiện nay là đánh giá đầu ra, trong đó có chuẩn đầu ra. Năm2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 2196/BGD&ĐT-GDĐH về việcHướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đàotạo trình độ đại học, cao đẳng [1]. Đến nay, công tác xây dựng chuẩn đầu ra đã được cáctrường đại học, cao đẳng thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, trên thực tế có rất ít cáctrường tiến hành đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn đầu ra nhằm khẳng định chấtlượng “sản phẩm” của mình với xã hội, tạo ra “thương hiệu” để thu hút đầu vào trongtuyển sinh. Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh Hà Nam có tiền thân là trườngCao đẳng Sư phạm Hà Nam [2]. Năm 2010, nhà trường đã công khai với người học vàxã hội chuẩn đầu ra của 25 ngành cao đẳng, 6 ngành trung cấp, trong đó có ngành Giáodục mầm non [3]. Như vậy, khi thiết kế giáo án, bài giảng các học phần, giảng viên phảibám sát mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học theo chuẩn đầu ra, được xâydựng cho từng ngành cụ thể. Tuy nhiên, qua 6 năm triển khai thực hiện, đến nay nhàtrường chưa tổ chức đánh giá chuẩn đầu ra các ngành đào tạo thông qua lấy ý kiến phảnhồi của các bên liên quan. Nếu hoạt động này được thực hiện thường xuyên, sẽ cung cấpthông tin trong việc phát triển chương trình đào tạo và điều chỉnh hoạt động dạy, họccủa giảng viên và sinh viên. Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích kếtquả đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viên năm cuối ngành Giáo dụcmầm non. Kết quả này sẽ là tiền đề để nhà trường triển khai đánh giá chuẩn đầu ra cho 237TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017các ngành đào tạo khác, hướng tới nâng cao chất lượng quá trình đào tạo các chuyênngành trong trường, từng bước khẳng định “thương hiệu” của nhà trường với xã hội.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 2 nhóm: 1) Cán bộ quản lí, giảng viên trực tiếp giảngdạy các học phần chuyên ngành Giáo dục mầm non; 2) Sinh viên năm cuối ngành Giáodục mầm non hệ cao đẳng chính quy tại Phân hiệu Đại học Sư phạm Hà Nội tại tỉnh HàNam. Mẫu khảo sát nhóm 1: 50 phiếu; nhóm 2: 102 phiếu. Như vậy, tổng số phiếu phátra và thu về là 152 phiếu.2.2. Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp điều tra, căn cứ vào chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạongành Giáo dục mầm non của Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại Hà Nam,tác giả thiết kế công cụ khảo sát gồm 2 phiếu tương ứng với 2 nhóm điều tra, gồm: 1)Phiếu lấy ý kiến giảng viên trực tiếp giảng dạy các học phần thuộc chuyên ngành Giáodục mầm non, cán bộ quản lí trong Phân hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tại HàNam; 2) Phiếu lấy ý kiến sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non hệ cao đẳngchính quy. Theo Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, bảng hỏi nên chia làm ba phần: mởđầu, nội dung và kết thúc [5]. Dựa trên cơ sở đó, phiếu lấy ý kiến trong nghiên cứu này,tác giả chia làm 3 phần: Phần mở đầu, nêu mục đích, đối tượng và cách hướng dẫn tíchphiếu; Phần nội dung, thiết kế các câu hỏi theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí, với các mức đểngười trả lời có thể tích vào phiếu lấy ý kiến. Phần này bao gồm 3 tiêu chuẩn: Chuẩnkiến thức, chuẩn kĩ năng, chuẩn thái độ với 18 tiêu chí, 48 câu hỏi (chỉ báo); Phần kết,đưa ra 1 câu hỏi mở để đi đến kết thúc và cảm ơn. Thang đo gồm 5 mức: 1. Kém (1điểm), 2. Yếu (2 điểm), 3. Trung bình (3 điểm), 4. Khá (4 điểm), 5. Tốt (5 điểm) [4]. Về phương pháp xử lí số liệu: sau khi thu thập số liệu, tác giả sử dụng phần mềmSPSS 19.0 để tính giá trị trung bình của từng nhóm và giá trị trung bình chung của hainhóm điều tra. Mục đích chính là đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra của sinh viênnăm cuối ngành Giáo dục mầm non, qua đó phát hiện những nội dung sinh viên còn yếuđể nhà trường, giảng viên, cán bộ quản lí có những điều chỉnh kịp thời.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Mức độ đáp ứng về kiến thức Tiêu chuẩn về kiến thức gồm 8 tiêu chí với 19 nội dung câu hỏi. Mức độ đạt đượcvề kiến thức của sinh viên năm cuối ngành Giáo dục mầm non qua đánh giá của 2 nhómđiều tra được thể hiện qua bảng sau: 238KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017 Bảng 1: Mức độ đáp ứng về kiến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Chất lượng giáo dục đại học Đánh giá chất lượng giáo dục Đặc điểm lứa tuổi mầm non Chăm sóc sức khoẻ trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0