![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mức độ ô nhiễm E. coli và Salmonella trong thịt lợn bày bán tại chợ trung tâm thành phố Việt Trì
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật E.coli và Salmonella, tiến hành lấy 80 mẫu thịt lợn tại 10 quầy hàng tại chợ Trung tâm thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Sử dụng phương pháp cấy láng trên thạch và kiểm tra đặc tính sinh hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ ô nhiễm E. coli và Salmonella trong thịt lợn bày bán tại chợ trung tâm thành phố Việt Trì KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP MỨC ĐỘ Ô NHIỄM E. coli VÀ Salmonella TRONG THỊT LỢN BÀY BÁN TẠI CHỢ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Hoàng Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Quyên, Hoàng Thị Hồng Nhung, Trần Thị Ngọc Diệp Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Để kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật E.coli và Salmonella chúng tôi tiến hành lấy 80 mẫu thịt lợn tại 10 quầy hàng tại chợ Trung tâm thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Sử dụng phương pháp cấy láng trên thạch và kiểm tra đặc tính sinh hóa. Kết quả cho thấy: E.coli: Có 76 mẫu đạt chiếm tỷ lệ 95%; 4 mẫu không đạt chiếm tỷ lệ 5%. Tỷ lệ nhiễm trung bình là 17,36 vk/g. Salmonella: Có 75 mẫu đạt chiếm tỷ lệ 93,75%; 5 mẫu không đạt chiếm tỷ lệ 6,25%. Tỷ lệ nhiễm trung bình là 5,34 vk/g. Key: E.coli, Salmonella, Chợ Trung tâm TP. Việt Trì. I. Đặt vấn đề II. Mục tiêu Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát Đánh giá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm về triển, cuộc sống người dân ngày càng được cải thiện chỉ tiêu vi sinh vật: E.coli và Salmonella. và nâng cao nên nhu cầu sử dụng thực phẩm nhất là các sản phẩm có chất lượng cao như thịt, cá…Trong III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu đó thịt lợn là nguồn thức ăn hàng đầu của người tiêu 3.1. Nội dung nghiên cứu dùng trong số các sản phẩm thịt. Năm 2014 nhu cầu 1. Phân lập, xác định số lượng và giám định thịt lợn của Việt Nam vào khoảng 2,245 triệu tấn, đặc tính sinh hóa của E.coli trên thịt lợn lấy tại chợ tăng 1,8% so với năm 2013. Điều này tạo điều kiện Trung tâm thành phố Việt Trì. thuận lợn cho chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên một 2. Phân lập, xác định số lượng và giám định đặc vấn đề đặt ra khi nhu cầu tăng nhanh, nhà sản xuất tính sinh hóa của Salmonella trên thịt lợn lấy tại chợ muốn cung cấp nhiều sản phẩm ra thị trường thì sản Trung tâm thành phố Việt Trì. phẩm này có đảm an toàn thực phẩm hay không? Đây là điều mà xã hội ngày càng quan tâm. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Việt Trì là một thành phố đô thị loại một trực thuộc 3.2.1. Phương pháp lấy mẫu tỉnh Phú Thọ. Thành phố đang trong thời kỳ phát triển Theo TCVN 4833-2002: Dụng cụ lấy mẫu, vật các dịch vụ, du lịch về cội nguồn, đồng thời đây cũng chứa phải sạch, vô trùng và không ảnh hưởng đến là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa hệ vi sinh vật của sản phẩm. Lấy đơn vị mẫu với các tỉnh trung du và miền núi phía bắc với thủ đô Hà khối lượng từ 30gr - 40gr. Nhiệt độ bảo quản mẫu từ Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên, tại Việt 20C-40C, kiểm tra trong vòng 24 giờ. Trì hoạt động chăn nuôi vẫn chủ yếu là gia trại, nhỏ lẻ, manh mún. Thực phẩm cung cấp cho các chợ chủ yếu 3.2.2. Phương pháp xét nghiệm được vận chuyển về từ các huyện, thành phố lân cận. * Phương pháp xét nghiệm tổng số vi khuẩn Trong đó chợ Trung tâm Thành phố Việt Trì là chợ đầu E.coli và Salmonella: mối của thành phố. Nguồn hàng được chuyển về đây - Bước 1: Chuẩn bị mẫu thử và pha loãng mẫu: vô cùng phong phú, đa dạ. Chính vì vậy nên việc kiểm Cân 25g mẫu, tiến hành cắt nhỏ, nghiền nát bổ sung tra chất lượng thịt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực 225 ml nước sinh lý để được nồng độ 10-1, tiếp tục thực phẩm rất khó khăn. pha loãng thành nồng độ 10-2. 82 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP - Bước 2: Hút 0,1 ml dung dịch đã pha loãng ở Chúng tôi tiến hành kiểm tra đặc tính lên men nồng độ 10-1, 10-2 vào đĩa thạch EMB và SS đã chuẩn đường Lactose, mantose, glucose, galactose và thử bị trước, sử dụng phương pháp cấy láng trên thạch. các loại phản ứng sinh Idol, sinh H2S, MR, VP, Sau khi cấy láng, để trong tủ ấm trong 24 giờ. Citrat theo phương pháp thường quy của phòng thí nghiệm. N= ∑C 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu V ( N1 + 0,1n 2 ) d Các số liệu thu được xử lý bằng phần mềm Excel 2013. - Bước 3: Tính kết quả theo công thức: Σ C: Tổng số khuẩn lạc đặc trưng đếm được trên IV. Kết quả và thảo luận các đĩa đã chọn. V: Thể tích chất cấy được sử dụng trên mỗi đĩa. 4.1. Kết quả phân lập, xác định số lượng và giám định đặc tính sinh hóa của E.coli trong thịt lợn. n1, n2: Số đĩa ở hai độ pha loãng liên tiếp đã chọn thứ 1, thứ 2. TCVN 7046-2002 quy định giới hạn số lượng vi d: Hệ số pha loãng của đậm độ pha loãng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ ô nhiễm E. coli và Salmonella trong thịt lợn bày bán tại chợ trung tâm thành phố Việt Trì KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP MỨC ĐỘ Ô NHIỄM E. coli VÀ Salmonella TRONG THỊT LỢN BÀY BÁN TẠI CHỢ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Hoàng Thị Phương Thúy, Nguyễn Thị Quyên, Hoàng Thị Hồng Nhung, Trần Thị Ngọc Diệp Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Để kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật E.coli và Salmonella chúng tôi tiến hành lấy 80 mẫu thịt lợn tại 10 quầy hàng tại chợ Trung tâm thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Sử dụng phương pháp cấy láng trên thạch và kiểm tra đặc tính sinh hóa. Kết quả cho thấy: E.coli: Có 76 mẫu đạt chiếm tỷ lệ 95%; 4 mẫu không đạt chiếm tỷ lệ 5%. Tỷ lệ nhiễm trung bình là 17,36 vk/g. Salmonella: Có 75 mẫu đạt chiếm tỷ lệ 93,75%; 5 mẫu không đạt chiếm tỷ lệ 6,25%. Tỷ lệ nhiễm trung bình là 5,34 vk/g. Key: E.coli, Salmonella, Chợ Trung tâm TP. Việt Trì. I. Đặt vấn đề II. Mục tiêu Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập và phát Đánh giá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm về triển, cuộc sống người dân ngày càng được cải thiện chỉ tiêu vi sinh vật: E.coli và Salmonella. và nâng cao nên nhu cầu sử dụng thực phẩm nhất là các sản phẩm có chất lượng cao như thịt, cá…Trong III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu đó thịt lợn là nguồn thức ăn hàng đầu của người tiêu 3.1. Nội dung nghiên cứu dùng trong số các sản phẩm thịt. Năm 2014 nhu cầu 1. Phân lập, xác định số lượng và giám định thịt lợn của Việt Nam vào khoảng 2,245 triệu tấn, đặc tính sinh hóa của E.coli trên thịt lợn lấy tại chợ tăng 1,8% so với năm 2013. Điều này tạo điều kiện Trung tâm thành phố Việt Trì. thuận lợn cho chăn nuôi phát triển. Tuy nhiên một 2. Phân lập, xác định số lượng và giám định đặc vấn đề đặt ra khi nhu cầu tăng nhanh, nhà sản xuất tính sinh hóa của Salmonella trên thịt lợn lấy tại chợ muốn cung cấp nhiều sản phẩm ra thị trường thì sản Trung tâm thành phố Việt Trì. phẩm này có đảm an toàn thực phẩm hay không? Đây là điều mà xã hội ngày càng quan tâm. 3.2. Phương pháp nghiên cứu Việt Trì là một thành phố đô thị loại một trực thuộc 3.2.1. Phương pháp lấy mẫu tỉnh Phú Thọ. Thành phố đang trong thời kỳ phát triển Theo TCVN 4833-2002: Dụng cụ lấy mẫu, vật các dịch vụ, du lịch về cội nguồn, đồng thời đây cũng chứa phải sạch, vô trùng và không ảnh hưởng đến là cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối giữa hệ vi sinh vật của sản phẩm. Lấy đơn vị mẫu với các tỉnh trung du và miền núi phía bắc với thủ đô Hà khối lượng từ 30gr - 40gr. Nhiệt độ bảo quản mẫu từ Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên, tại Việt 20C-40C, kiểm tra trong vòng 24 giờ. Trì hoạt động chăn nuôi vẫn chủ yếu là gia trại, nhỏ lẻ, manh mún. Thực phẩm cung cấp cho các chợ chủ yếu 3.2.2. Phương pháp xét nghiệm được vận chuyển về từ các huyện, thành phố lân cận. * Phương pháp xét nghiệm tổng số vi khuẩn Trong đó chợ Trung tâm Thành phố Việt Trì là chợ đầu E.coli và Salmonella: mối của thành phố. Nguồn hàng được chuyển về đây - Bước 1: Chuẩn bị mẫu thử và pha loãng mẫu: vô cùng phong phú, đa dạ. Chính vì vậy nên việc kiểm Cân 25g mẫu, tiến hành cắt nhỏ, nghiền nát bổ sung tra chất lượng thịt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực 225 ml nước sinh lý để được nồng độ 10-1, tiếp tục thực phẩm rất khó khăn. pha loãng thành nồng độ 10-2. 82 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP - Bước 2: Hút 0,1 ml dung dịch đã pha loãng ở Chúng tôi tiến hành kiểm tra đặc tính lên men nồng độ 10-1, 10-2 vào đĩa thạch EMB và SS đã chuẩn đường Lactose, mantose, glucose, galactose và thử bị trước, sử dụng phương pháp cấy láng trên thạch. các loại phản ứng sinh Idol, sinh H2S, MR, VP, Sau khi cấy láng, để trong tủ ấm trong 24 giờ. Citrat theo phương pháp thường quy của phòng thí nghiệm. N= ∑C 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu V ( N1 + 0,1n 2 ) d Các số liệu thu được xử lý bằng phần mềm Excel 2013. - Bước 3: Tính kết quả theo công thức: Σ C: Tổng số khuẩn lạc đặc trưng đếm được trên IV. Kết quả và thảo luận các đĩa đã chọn. V: Thể tích chất cấy được sử dụng trên mỗi đĩa. 4.1. Kết quả phân lập, xác định số lượng và giám định đặc tính sinh hóa của E.coli trong thịt lợn. n1, n2: Số đĩa ở hai độ pha loãng liên tiếp đã chọn thứ 1, thứ 2. TCVN 7046-2002 quy định giới hạn số lượng vi d: Hệ số pha loãng của đậm độ pha loãng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chợ Trung tâm TP. Việt Trì Mức độ ô nhiễm E. coli Salmonella trong thịt lợn Phương pháp cấy láng trên thạch Vệ sinh an toàn thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
229 trang 142 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 122 6 0 -
53 trang 83 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 78 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 78 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 65 1 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 55 0 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0