MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Giới hạn của vấn đề 9 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của luận văn 12 6. Cấu trúc của luận văn 12 TrangChương 1: VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUY
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.71 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhắc đến nhân vật trong văn học là lúc nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tác phẩm văn học, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mà nhà văn quan tâm. Bởi bản chất của văn học là một quan hệ với đời sống, văn học tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như những tấm gương của đời sống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
.MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Giới hạn của vấn đề 9 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của luận văn 12 6. Cấu trúc của luận văn 12 TrangChương 1:VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang1. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 23. Giới hạn của vấn đề 94. Phương pháp nghiên cứu 115. Đóng góp của luận văn 126. Cấu trúc của luận văn 12Chương 1: VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ 1930 ĐẾN 19451.1. Văn hóa, xã hội Nam Bộ từ 1930 đến 1945 141.1.1. Tình hình kinh tế và chính trị 141.1.2. Tình hình giáo dục và văn hóa 171.1.3. Tình hình xuất bản và giải trí 201.1.4. Sự phân hóa của tầng lớp trí thức và đội ngũ cầm bút 261.2. Những thành tựu của tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 301.2.1. Vài nét về những thành tựu chủ yếu của tiểu thuyết Nam Bộ trước1930 301.2.2. Những thành tựu chủ yếu của tiểu thuyết nam bộ từ 1930 đến 1945 39 § Tiểu kết 56Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO - ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU2.1. Cảm hứng đạo lí 592.2. Cảm hứng phê phán 732.3. Cảm hứng lịch sử và dân tộc 802.4. Cảm hứng về tình yêu 89 § Tiểu kết 102Chương 3: NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN - ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 1053.1.1. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành động 1063.1.2. Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 1123.1.3. Xây dựng nhân vật qua miêu tả độc thoại nột tâm 1183.2. Nghệ thuật kết cấu tác phẩm 1233.2.1. Dạng kết cấu chương hồi và dạng feuilleton 1243.2.2. Dạng kết cấu theo thời gian tuyến tính và kết cấu tâm lí 1293.2.3. Dạng kết cấu theo hai tuyến nhân vật 136 § Tiểu kết 138KẾT LUẬN 137DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140PHỤ LỤC 148Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nam Bộ 1930-1945Nhắc đến nhân vật trong văn học là lúc nói đến con người được miêu tả, thểhiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tác phẩm văn học, đặcbiệt là thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mànhà văn quan tâm. Bởi bản chất của văn học là một quan hệ với đời sống, vănhọc tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như nhữngtấm gương của đời sống. Nhân vật trong tác phẩm không chỉ thể hiện chủ đề,tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con ngườicủa một nhà văn ở những thời điểm lịch sử nhất định. Nhà văn Tô Hoài chorằng: “Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy trong một sáng tác”. Qủađúng như vậy, “Nhân vật không chỉ là nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩmmà còn là nơi tập trung các giá trị của tác phẩm. Thành bại của một đời văn,của một tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng nhân vật” [9, tr. 73].Khi nhắc đến tên của tác giả hoặc tác phẩm của nhà văn, người đọc thườngnhớ đến tên của nhân vật của họ. Chẳng hạn khi nhắc đến Nam Cao, ngườiđọc nghĩ ngay đến các nhân vật văn học: Chí Phèo, Lão Hạc, Thứ. Nhắc đếnVũ Trọng Phụng người ta nghĩ ngay đến Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách. Nhân vậtvăn học vừa mang chức năng xã hội, vừa phải làm tròn chức năng văn họccủa nó. Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sốngcon người, thể hiện những hiểu biết, ao ước và kỳ vọng về con người. Chínhvì thế, thành công trong công cuộc xây dựng nhân vật chính là sự thành côngcủa tác phẩm văn học.Nhìn chung tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này sử dụng các phương thức xâydựng nhân vật chủ yếu sau đây: xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoạihình, qua miêu tả hanh động, qua miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật.Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật sẽ giúp nhà văn dễ thành công trong côngviệc xây dựng hình tượng nhân vật. Nhân vật, vì thế trở nên sống động và trởnên gần gũi với đời sống, tạo nên sự hấp dẫn cho người đọc.3.1.1. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành độngCác nhà văn Nam Bộ khi xây dựng, giới thiệu nhân vật trong tiểu thuyếtthường dùng phương pháp miêu tả ngoại hình. Nhân vật được nhận biết trướchết qua diện mạo, cử chỉ, sắc phục, điệu đi tướng đứng. Thông qua diện mạobên ngoài, người đọc dễ dàng nhận biết được phần nào về tính cách, thànhphần xuất thân và số phận của nhân vật. Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàngthật linh động, các tác giả đã có thể phác họa nên một chân dung thích hợpcho mỗi vai.Đây là hình ảnh một thiếu nữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: “CôXuân Hương ở nhà một mình, cô đốc phách gia dịch đứa vô phân mấy bìnhbông, đứa làm cỏ ngoài sau vườn. Cô mặc áo lụa trắng, quần lãnh đen, đầu gởsơ, chơn mang guốc, tai đeo một đôi bông lớn, tay trái đeo một chiếc vàngnhận hột xoàn, cô không trang điểm, không dồi phấn thoa son, mà vì cô cósắc sẵn, cô lại có duyên ngầm, tướng đi dịu dàng, gương mặt sáng rỡ bởi vậyai thấy cô cũng đều trầm trồ khen thầm là gái đẹp” (Một đời tài sắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
.MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Giới hạn của vấn đề 9 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của luận văn 12 6. Cấu trúc của luận văn 12 TrangChương 1:VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang1. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 23. Giới hạn của vấn đề 94. Phương pháp nghiên cứu 115. Đóng góp của luận văn 126. Cấu trúc của luận văn 12Chương 1: VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ 1930 ĐẾN 19451.1. Văn hóa, xã hội Nam Bộ từ 1930 đến 1945 141.1.1. Tình hình kinh tế và chính trị 141.1.2. Tình hình giáo dục và văn hóa 171.1.3. Tình hình xuất bản và giải trí 201.1.4. Sự phân hóa của tầng lớp trí thức và đội ngũ cầm bút 261.2. Những thành tựu của tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 301.2.1. Vài nét về những thành tựu chủ yếu của tiểu thuyết Nam Bộ trước1930 301.2.2. Những thành tựu chủ yếu của tiểu thuyết nam bộ từ 1930 đến 1945 39 § Tiểu kết 56Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO - ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU2.1. Cảm hứng đạo lí 592.2. Cảm hứng phê phán 732.3. Cảm hứng lịch sử và dân tộc 802.4. Cảm hứng về tình yêu 89 § Tiểu kết 102Chương 3: NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN - ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 1053.1.1. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành động 1063.1.2. Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 1123.1.3. Xây dựng nhân vật qua miêu tả độc thoại nột tâm 1183.2. Nghệ thuật kết cấu tác phẩm 1233.2.1. Dạng kết cấu chương hồi và dạng feuilleton 1243.2.2. Dạng kết cấu theo thời gian tuyến tính và kết cấu tâm lí 1293.2.3. Dạng kết cấu theo hai tuyến nhân vật 136 § Tiểu kết 138KẾT LUẬN 137DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140PHỤ LỤC 148Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nam Bộ 1930-1945Nhắc đến nhân vật trong văn học là lúc nói đến con người được miêu tả, thểhiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tác phẩm văn học, đặcbiệt là thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mànhà văn quan tâm. Bởi bản chất của văn học là một quan hệ với đời sống, vănhọc tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như nhữngtấm gương của đời sống. Nhân vật trong tác phẩm không chỉ thể hiện chủ đề,tư tưởng của tác phẩm mà còn thể hiện quan điểm nghệ thuật về con ngườicủa một nhà văn ở những thời điểm lịch sử nhất định. Nhà văn Tô Hoài chorằng: “Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy trong một sáng tác”. Qủađúng như vậy, “Nhân vật không chỉ là nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩmmà còn là nơi tập trung các giá trị của tác phẩm. Thành bại của một đời văn,của một tác phẩm phụ thuộc rất nhiều vào việc xây dựng nhân vật” [9, tr. 73].Khi nhắc đến tên của tác giả hoặc tác phẩm của nhà văn, người đọc thườngnhớ đến tên của nhân vật của họ. Chẳng hạn khi nhắc đến Nam Cao, ngườiđọc nghĩ ngay đến các nhân vật văn học: Chí Phèo, Lão Hạc, Thứ. Nhắc đếnVũ Trọng Phụng người ta nghĩ ngay đến Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách. Nhân vậtvăn học vừa mang chức năng xã hội, vừa phải làm tròn chức năng văn họccủa nó. Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sốngcon người, thể hiện những hiểu biết, ao ước và kỳ vọng về con người. Chínhvì thế, thành công trong công cuộc xây dựng nhân vật chính là sự thành côngcủa tác phẩm văn học.Nhìn chung tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn này sử dụng các phương thức xâydựng nhân vật chủ yếu sau đây: xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoạihình, qua miêu tả hanh động, qua miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật.Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật sẽ giúp nhà văn dễ thành công trong côngviệc xây dựng hình tượng nhân vật. Nhân vật, vì thế trở nên sống động và trởnên gần gũi với đời sống, tạo nên sự hấp dẫn cho người đọc.3.1.1. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành độngCác nhà văn Nam Bộ khi xây dựng, giới thiệu nhân vật trong tiểu thuyếtthường dùng phương pháp miêu tả ngoại hình. Nhân vật được nhận biết trướchết qua diện mạo, cử chỉ, sắc phục, điệu đi tướng đứng. Thông qua diện mạobên ngoài, người đọc dễ dàng nhận biết được phần nào về tính cách, thànhphần xuất thân và số phận của nhân vật. Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàngthật linh động, các tác giả đã có thể phác họa nên một chân dung thích hợpcho mỗi vai.Đây là hình ảnh một thiếu nữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: “CôXuân Hương ở nhà một mình, cô đốc phách gia dịch đứa vô phân mấy bìnhbông, đứa làm cỏ ngoài sau vườn. Cô mặc áo lụa trắng, quần lãnh đen, đầu gởsơ, chơn mang guốc, tai đeo một đôi bông lớn, tay trái đeo một chiếc vàngnhận hột xoàn, cô không trang điểm, không dồi phấn thoa son, mà vì cô cósắc sẵn, cô lại có duyên ngầm, tướng đi dịu dàng, gương mặt sáng rỡ bởi vậyai thấy cô cũng đều trầm trồ khen thầm là gái đẹp” (Một đời tài sắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1726 15 0 -
72 trang 1090 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 386 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0