Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì?
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 164.56 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị trị tài chính là việc tạo lập, phân phối, sử dụng và luân chuyển dòng tiền tệ bên trong của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn bao gồm công tác đo lường mối quan hệ giữa sinh lời và rủi ro sao cho đem lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty. Do vậy, có thể nói việc quản trị tài chính mang vai trò then chốt và ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vậy mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì? Mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì? MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GỒM NHỮNG GÌ? Quản trị trị tài chính là việc tạo lập, phân phối, sử dụng và luân chuyển dòng tiền tệ bên trong của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn bao gồm công tác đo lường mối quan hệ giữa sinh lời và rủi ro sao cho đem lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty. Do vậy, có thể nói việc quản trị tài chính mang vai trò then chốt và ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vậy mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì? Mục tiêu tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu và nắm vai trò quan trọng nhất trong các mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp. Cụ thể ở mục tiêu này các nhà quản trị hướng đến việc tối đa hóa giá trị mà doanh nghiệp sở hữu. Đôi khi việc này cũng có thể hiểu là tối đa hóa giá trị cổ phần của doanh nghiệp. Nhờ vậy giúp nâng cao được số tài sản mà doanh nghiệp sở hữu cũng như góp phần không nhỏ vào việc giúp doanh nghiệp tạo một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Ngoài ra trong quá trình xây dựng chiến lược hướng đến mục tiêu cuối cùng thì nhà quản trị cần phải phân biệt được giữa mục tiêu đối đa hóa giá trị và tối đa hóa lợi nhuận. Bởi lẽ trên thực tế tổ chức ghi nhận có lợi tức nhưng lại không có tiền để phục vụ hoạt động kinh doanh. Cụ thể trong trường hợp trên sổ sách doanh nghiệp đang sinh lời do bán được hàng nhưng họ mới chỉ nhận được tiền cọc. Bên cạnh đó, một nguyên nhân dẫn đến việc lợi nhuận không phản ánh đúng giá trị là do chi phí khấu hao sẽ xuất hiện. Do đó người làm quản trị tài chính cần phải phân biệt rõ được giữa hai thuật ngữ này để tránh việc nhầm lẫn không đáng có. Không chỉ vậy, điều này còn giúp đánh giá được chính xác lợi ích thực tế mà doanh nghiệp nhận về để có các phương án thích hợp. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Có thể nói bất cứ một doanh nghiệp nào tham gia kinh doanh cũng đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Trong mục tiêu này các doanh nghiệp cần phải tìm cách kết hợp giữa giá cả và sản lượng hàng hóa bán ra để tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra khi nhìn vào phần giá trị chênh lệch này thì doanh nghiệp có thể phán đoán được mình có đi đúng hướng hay không. Chính bởi vậy, nó được xem là một phần quan trọng trong đích đến của quản trị tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhà quản trị cũng cần lưu ý rằng lợi nhuận không phải là thước đo hoàn hảo để xác định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ như phân tích ở trên thì nó không thể phản ánh đầy đủ mức thu vào, mức giá trị cũng như khối lượng tài sản thực tế mà doanh nghiệp đạt được. Ngoài ra, lợi nhuận cũng không thể hiện được chính xác nguồn tiền mà doanh nghiệp thu vào được. Do đó, các nhà quản trị hiện nay thông thường vẫn dựa vào các giá trị lợi nhuận dựa trên vốn cổ phần để đánh giá mức độ kinh doanh hiệu quả của tổ chức, doanh nghiệp. Một số mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp khác Chính bởi việc quản trị tài chính liên quan rất lớn đến quá trình của doanh nghiệp nên bên cạnh hai mục tiêu hàng đầu trên thì nhà quản trị cũng cần phải đảm bảo được các yếu tố sau: Quản trị tài chính cần đảm bảo được nguồn vốn để cung cấp cho hoạt động kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Nhà quản trị cần đảm bảo mục tiêu sử dụng nguồn vốn một cách tối ưu nhất. Song song với nó thì họ cũng cần tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp. Mục tiêu đảm bảo an toàn đầu tư. Cụ thể là các dự án đầu tư phải có tính an toàn và đồng thời cũng cần có khả năng tạo ra lợi nhuận và giá trị cho doanh nghiệp. Mục tiêu đảm bảo đầy đủ các lợi ích cho cổ đông, cho người lao động và đóng góp chúng vào lợi ích xã hội. Quản trị của tài chính doanh nghiệp là một trong những phần không thể thiếu nếu công ty, tổ chức muốn hoạt động tốt để nâng cao giá trị của mình lên. Tuy nhiên muốn thực hiện được điều này thì yếu tố quan trọng nhất và các nhà quản trị phải xác định rõ được mục tiêu để thiết lập các chiến lược cũng như chiến thuật kinh doanh phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì? MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GỒM NHỮNG GÌ? Quản trị trị tài chính là việc tạo lập, phân phối, sử dụng và luân chuyển dòng tiền tệ bên trong của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn bao gồm công tác đo lường mối quan hệ giữa sinh lời và rủi ro sao cho đem lại lợi nhuận tốt nhất cho công ty. Do vậy, có thể nói việc quản trị tài chính mang vai trò then chốt và ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vậy mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp gồm những gì? Mục tiêu tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu và nắm vai trò quan trọng nhất trong các mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp. Cụ thể ở mục tiêu này các nhà quản trị hướng đến việc tối đa hóa giá trị mà doanh nghiệp sở hữu. Đôi khi việc này cũng có thể hiểu là tối đa hóa giá trị cổ phần của doanh nghiệp. Nhờ vậy giúp nâng cao được số tài sản mà doanh nghiệp sở hữu cũng như góp phần không nhỏ vào việc giúp doanh nghiệp tạo một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Ngoài ra trong quá trình xây dựng chiến lược hướng đến mục tiêu cuối cùng thì nhà quản trị cần phải phân biệt được giữa mục tiêu đối đa hóa giá trị và tối đa hóa lợi nhuận. Bởi lẽ trên thực tế tổ chức ghi nhận có lợi tức nhưng lại không có tiền để phục vụ hoạt động kinh doanh. Cụ thể trong trường hợp trên sổ sách doanh nghiệp đang sinh lời do bán được hàng nhưng họ mới chỉ nhận được tiền cọc. Bên cạnh đó, một nguyên nhân dẫn đến việc lợi nhuận không phản ánh đúng giá trị là do chi phí khấu hao sẽ xuất hiện. Do đó người làm quản trị tài chính cần phải phân biệt rõ được giữa hai thuật ngữ này để tránh việc nhầm lẫn không đáng có. Không chỉ vậy, điều này còn giúp đánh giá được chính xác lợi ích thực tế mà doanh nghiệp nhận về để có các phương án thích hợp. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp Có thể nói bất cứ một doanh nghiệp nào tham gia kinh doanh cũng đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Trong mục tiêu này các doanh nghiệp cần phải tìm cách kết hợp giữa giá cả và sản lượng hàng hóa bán ra để tối đa hóa lợi nhuận. Ngoài ra khi nhìn vào phần giá trị chênh lệch này thì doanh nghiệp có thể phán đoán được mình có đi đúng hướng hay không. Chính bởi vậy, nó được xem là một phần quan trọng trong đích đến của quản trị tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhà quản trị cũng cần lưu ý rằng lợi nhuận không phải là thước đo hoàn hảo để xác định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ như phân tích ở trên thì nó không thể phản ánh đầy đủ mức thu vào, mức giá trị cũng như khối lượng tài sản thực tế mà doanh nghiệp đạt được. Ngoài ra, lợi nhuận cũng không thể hiện được chính xác nguồn tiền mà doanh nghiệp thu vào được. Do đó, các nhà quản trị hiện nay thông thường vẫn dựa vào các giá trị lợi nhuận dựa trên vốn cổ phần để đánh giá mức độ kinh doanh hiệu quả của tổ chức, doanh nghiệp. Một số mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp khác Chính bởi việc quản trị tài chính liên quan rất lớn đến quá trình của doanh nghiệp nên bên cạnh hai mục tiêu hàng đầu trên thì nhà quản trị cũng cần phải đảm bảo được các yếu tố sau: Quản trị tài chính cần đảm bảo được nguồn vốn để cung cấp cho hoạt động kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Nhà quản trị cần đảm bảo mục tiêu sử dụng nguồn vốn một cách tối ưu nhất. Song song với nó thì họ cũng cần tối thiểu hóa chi phí cho doanh nghiệp. Mục tiêu đảm bảo an toàn đầu tư. Cụ thể là các dự án đầu tư phải có tính an toàn và đồng thời cũng cần có khả năng tạo ra lợi nhuận và giá trị cho doanh nghiệp. Mục tiêu đảm bảo đầy đủ các lợi ích cho cổ đông, cho người lao động và đóng góp chúng vào lợi ích xã hội. Quản trị của tài chính doanh nghiệp là một trong những phần không thể thiếu nếu công ty, tổ chức muốn hoạt động tốt để nâng cao giá trị của mình lên. Tuy nhiên muốn thực hiện được điều này thì yếu tố quan trọng nhất và các nhà quản trị phải xác định rõ được mục tiêu để thiết lập các chiến lược cũng như chiến thuật kinh doanh phù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Mục tiêu quản trị tài chính Quản trị lợi nhuận Quản trị dòng tiền Giá trị doanh nghiệp Giá trị cổ phần doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
3 trang 290 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 275 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 258 1 0