Danh mục

Mục tiêu Phobos: bước nhảy lớn tiếp theo của loài người

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phobos là cái tên bạn sẽ nghe nói nhiều trong những năm sắp tới. Nó có lẽ chẳng gì hơn là một tiểu hành tinh – chỉ nặng bằng hai phần tỉ khối lượng hành tinh chúng ta, không có khí quyển và lực hấp dẫn thì tệ hại – nhưng vệ tinh lớn nhất trong hai vệ tinh của sao Hỏa này đã sẵn sàng trở thành trạm tiền đồn tiếp theo của chúng ta trong vũ trụ, ngôi nhà thứ hai của chúng ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu Phobos: bước nhảy lớn tiếp theo của loài người Mục tiêu Phobos: bước nhảy lớn tiếp theo của loài người Phobos là cái tên bạn sẽ nghe nói nhiều trong những năm sắp tới. Nó cólẽ chẳng gìhơn là một tiểu hành tinh – chỉ nặng bằng hai phần tỉ khối lượng hành tinhchúng ta, không có khí quyển và lực hấp dẫn thì tệ hại – nhưng vệ tinh lớnnhất trong hai vệ tinh của sao Hỏa này đã sẵn sàng trở thành trạm tiền đồntiếp theo của chúng ta trong vũ trụ, ngôi nhà thứ hai của chúng ta. Mặc dù mặt trời của chúng ta thật sự hấp dẫn, nhưng lực hấp dẫn của nó đòihỏi phải sử dụng những tên lửa tương đối lớn để đưa các nhà du hành đi lên vàđáp xuống bề mặt. Điều tương tự đúng đối với sao Hỏa, khiến việc phóng các sứmệnh vũ trụ từ đó cũng tốn kém – có lẽ còn đắt tới mức không đạt tới nổinếu tổng thống Obama xét lại chính sách thám hiểm vũ trụ có người lái của NASA.Tháng 10 năm ngoái, một ủy ban gồm các chuyên gia độc lập do nhà tư bản côngnghiệp Norman Augustine chủ trì đã kết luận rằng NASA sẽ phải đối mặt trướcmột sự thâm hụt khoảng 3 tỉ đô la mỗi năm nếu cơ quan này vẫn dự tính đưa cácnhà du hành trở lại mặt trăng vào năm 2020. Nhưng điều đó không có nghĩa là conngười chẳng còn có nơi nào để đi. Một lựa chọn mà bản báo cáoAugustine đưa ra là đưa phi hành đoàn NASA đếnnhững tiểu hành tinh ở gầnvà đến các vệ tinh của sao Hỏa. Pascal Lee, viện trưởng Viện Sao Hỏa ở MoffettField, California, nói: “Nếu bạn chờ cho mọi thứ sẵn sàng, thì sẽ mất hàng thập kỉ.Phobos mang lại cho chúng ta một cách tiến đến một ngưỡng cửa rất gần của saoHỏa”.Vì Phobos quá nhỏ, nên trường hấp dẫn nó tạo ra yếu, vì thế một khi bạnđã tự đưa mình vào quỹ đạo quanh sao Hỏa, thì việc hạ cánh và cất cánh từPhobos chỉ cần những sức đẩy nhỏ nhất thôi. Điều đó có nghĩa là việc đưa phithuyền đến Phobos xa xôi sẽ rẻ tiền hơn và dễ dàng hơn so với gửi chúng lên bềmặt chị Hằng của chúng ta. Từ Phobos, chúng ta có thể dễ dàng khảo sát bề mặtHỏa tinh bằng kính thiên văn hoặc những cỗ xe điều khiển từ xa trước khi đápxuống bề mặt hành tinh lúc chi phí cho phép. Sự chuyển dịch đêm sao Hỏa ScottMaxwell nghiên cứu sự luân phiên đêm sao Hỏa. Ông làm việc tạiPhòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA ở Pasadena, California, và là mộttrong những người điều khiển hai cỗ xe tự hành thám hiểm sao Hỏa Spirit vàortunity. Được cấp điện bằng năng lượng mặt trời, hai cỗ xe ngừng hoạt động mỗikhi mặt trời lặn trên sao Hỏa, nơi có “ngày” kéo dài 24,6 giờ. Việc cuối cùng các cỗxe làm trước khi đi ngủ là gửi những tấm ảnh chụp nơi chúng đang ở về, đểMaxwell và các đồng sự có thể tính xem sẽ yêu cầu chúng làm những việc gì trongngày hôm sau. Khi chúng thật sự di chuyển, mỗi ngày chúng thận trọng nhích lênchỉ vài mét. Việc lái các cỗ xe tương tác tức thời từ Trái đất là điều không thể. Ngaycả ở điểm cận nhất của Hỏa tinh, thì tổng thời gian đi về cho các tín hiệu chưabao giờngắn hơn 8 phút. “Lúc bạn trông thấy vách đá xuất hiện, là bạn đã tông lênnó rồi”,Maxwell nói. Cho nênmọi thứ phải được vạch kế hoạch và lên chương trình với những sai số antoàn nhất định. Thí dụ, nếu cỗ xe nghiêng hơn trông đợi hoặc bắt đầu trượt trênbụi mịn, thì nó sẽ tự dừng lại và những người điều khiển sẽ định mức lại vàongày hôm sau.Một quá trình cần cù như thế sẽ không nhất thiết nếu như cỗ xeđược điều khiển bởi các nhà du hành sống trên Phobos. Do vị trí của nó ở gần saoHỏa, nên tín hiệu lệnh sẽ mất chỉ vài phần trăm của một giây là tới được cỗ xe.“Nó giống như lực lượng hải quân điều khiển tàu ngầm rô bôt; nó sẽ là mộtphương thức điều khiển hoạt động hiệu quả hơn nhiều”, Maxwell nói.Những lữđoàn xe như thế có thể sục sạo khắp bề mặt hành tinh đỏ, bảo vệ hành tinh khỏi sựô nhiễm sinh học do con người cho đến khi một cuộc tìm kiếm sự sốngthật kĩ lưỡng diễn ra. Khi đó, chúng có thể tiếp tục do thám tìm nơi tốt nhấtcho sự hạ cánh có người lái cuối cùng. Nhưng Phobos không chỉ là một điểm chân tiện lợi mà thôi đâu. Bản thânPhobos là một bí ẩn thiên thể lớn. “Chúng ta biết mọi vật thể thuộc hệ mặt trời màchúng ta đã khảo sát là cái gì, trừ Phobos”, Lee nói. “Chúng ta thật sự không biết nóhình thành như thế nào”. Phobos đã được khám phá, cùng với vệ tinh Deimos nhỏhơn của sao Hỏa, vào năm 1877 bởi nhà thiên văn học người Mĩ Asaph Hall tại ĐàiThiên văn Hải quân Mĩ ở thủ đô Washington. Trong phần lớn lịch sử sau đó củachúng, kích cỡ bé xíu của hai vệ tinh đã đưa chúng xuống những lời chú thíchcuối trang trong các sách vở thiên văn học. Phobos là một khối đá hình thù kì dịchưa tới 28 km bề ngang, trong khi Deimos còn nhỏ hơn nữa (xem biểu đồ). Chonên chúng được cho là những tảng đá vũ trụ nhỏ đã đi lạc quá gần sao Hỏa vàkhông đủ may mắn nên bị lực hấp dẫn của Hỏa tinh bắt giữlại. Quan điểm này được ủng hộ bởi những phép đầu tiên của thành phầnPhobos, thực hiện bởi phi thuyền Mariner 9 và Vikings 1 và 2 trong thập niên1970. Ánh sáng mặt trời phản xạ khỏi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: