Mũi Điện: Điểm đến của Đường Hồ Chí Minh trên biển
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của con đường Hồ Chí Minh trên biển… Mũi Điện nằm ờ phía Nam tỉnh Phú Yên, nơi có doi đất liền của Tổ quốc vươn xa nhất ra biển Đông. Là điểm cực đông, từ thời mở đất, Mũi Điện mang cái tên dân gian là Mũi Nạy, bởi từ xa ngoài khơi nhìn vào, Mũi Điện như một nhành cây đặt xuống biển. Trong cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của con đường Hồ Chí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mũi Điện: Điểm đến của Đường Hồ Chí Minh trên biển Mũi Điện: Điểm đến của Đường Hồ Chí Minh trên biểnTrong cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của conđường Hồ Chí Minh trên biển…Mũi Điện nằm ờ phía Nam tỉnh Phú Yên, nơi có doi đất liền của Tổ quốc vươn xa nhất rabiển Đông. Là điểm cực đông, từ thời mở đất, Mũi Điện mang cái tên dân gian là MũiNạy, bởi từ xa ngoài khơi nhìn vào, Mũi Điện như một nhành cây đặt xuống biển. Trongcuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của con đường Hồ ChíMinh trên biển…Bờ nối giữa người đi biển và đất liềnMũi Điện nằm trên triền núi Bà thuộc dãy Đại Lãnh (nhánh Trường Sơn đâm ngang rabiển tạo thành dãy núi bao quanh Vũng Rô). Trên các bản đồ của triều Nguyễn, ông chata gọi Mũi Nạy là mũi Đại Lãnh. Và toàn bộ dãy Đại Lãnh hùng vĩ được khắc vào Tuyênđỉnh thời Minh Mạng (Tuyên đỉnh là một trong cửu đỉnh còn được lưu giữ nguyên vẹntrong Đại Nội – cố đô Huế).Cuối thế kỷ XIX, đại úy hải quân Pháp Varella phát hiện và ghi dấu tầm quan trọng củamũi Đại Lãnh trên bản đồ hàng hải và người Pháp gọi là mũi Cap Varella. Năm 1890,người Pháp xây dựng hải đăng trên đỉnh Mũi Nạy ở độ cao 86 mét so với mặt biển, tọalạc tại tọa độ 12o53’4″ vĩ bắc, 109o27’12″ kinh đông. Ngọn hải đăng (đèn biển) này cótầm nhìn địa lý khá xa, là vật chuẩn giúp các tàu bè ngoài khơi định hướng bến bờ chínhxác, giúp tàu bè lưu thông thuận lợi trên biển và vào cảng Vũng Rô.Từ khi hải đăng được xây dựng và đi vào hoạt động, Mũi Nạy có tên là Mũi Điện. Năm1945, hải đăng Mũi Điện tạm ngưng hoạt động. Năm 1961, chính quyền Sài Gòn khôiphục hải đăng nhưng hoạt động chưa lâu thì phải tạm dừng bởi Mũi Điện nằm trong khuvực căn cứ miền đông của cách mạng, là hành lang đón các con tàu không số. Để ngănchặn tuyến đường tiếp tế trên biển của cách mạng vào Vũng Rô, Mỹ – Ngụy ném bomdày đặc vào núi rừng khu vực Vũng Rô, phá hủy cả trạm hải đăng.30 năm sau, Nhà nước ta xây dựng lại hải đăng Mũi Điện và chính thức đưa vào hoạtđộng ngày 3/7/1995, là một trong 45 đèn biển cấp một quốc gia. Hải đăng Mũi Điện hiệnnay khang trang bề thế đối mặt với biển Đông, do đơn vị Bảo đảm an toàn hàng hải Khuvực 3 quản lý.Tuyệt tác của thiên nhiênTừ chân tháp đến ngọn đèn biển Mũi Điện cao 26m với 107 bậc cầu thang xoắn ốc. Hảiđăng sử dụng thiết bị thu năng lượng mặt trời của Australia và đèn điện tử của Mỹ. Hảiđăng có tầm nhìn địa lý 26,5 hải lý, tầm hiệu lực ánh sáng 24 hải lý, có đèn chính và đènphụ với thiết bị hiện đại, bảo đảm chiếu sáng theo quy định (ánh sáng trắng chớp nhịp 3,chu kỳ 15 giây), tạo bờ nối giữa người đi biển và đất liền.Mũi Điện cùng với ngọn hải đăng tạo thành cảnh quan kỳ thú, là một tuyệt tác của thiênnhiên cộng với bàn tay con người tô điểm. Cùng với việc xây dựng cảng Vũng Rô, xâydựng tuyến đường Phước Tân – Bãi Ngà gắn với khu công nghiệp Hòa Hiệp và TP TuyHòa, Mũi Điện là một trong những điểm hẹn hấp dẫn của du lịch Phú Yên. Du khách cóthể đến Mũi Điện bằng đường bộ từ bãi Chính hoặc theo đường biển qua cửa Vũng Rô.Bãi Môn (chân Mũi Điện) nằm lọt giữa hai dãy núi tạo thành một vịnh nhỏ nước trongnhư ngọc.Mũi Điện – nơi đón ánh mặt trời đầu tiên từ đất liền của Tổ quốc là viên ngọc quý củaPhú Yên. Vũng Rô một trong những địa điểm lịch sử của con đường huyền thoại – đườngHồ Chí Minh trên biển. Gần 50 năm trước, trong hành trình vận chuyển vũ khí chi việncho chiến trường miền Nam, có 4 chuyến Tàu Không Số cập bến Vũng Rô, trong đó cótàu 143 anh hùng tạo nên sự kiện Vũng Rô, một trong những khúc tráng ca vĩ đại củaĐường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mũi Điện: Điểm đến của Đường Hồ Chí Minh trên biển Mũi Điện: Điểm đến của Đường Hồ Chí Minh trên biểnTrong cuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của conđường Hồ Chí Minh trên biển…Mũi Điện nằm ờ phía Nam tỉnh Phú Yên, nơi có doi đất liền của Tổ quốc vươn xa nhất rabiển Đông. Là điểm cực đông, từ thời mở đất, Mũi Điện mang cái tên dân gian là MũiNạy, bởi từ xa ngoài khơi nhìn vào, Mũi Điện như một nhành cây đặt xuống biển. Trongcuộc kháng chiến lịch sử của dân tộc, Mũi Điện chính là điểm đến của con đường Hồ ChíMinh trên biển…Bờ nối giữa người đi biển và đất liềnMũi Điện nằm trên triền núi Bà thuộc dãy Đại Lãnh (nhánh Trường Sơn đâm ngang rabiển tạo thành dãy núi bao quanh Vũng Rô). Trên các bản đồ của triều Nguyễn, ông chata gọi Mũi Nạy là mũi Đại Lãnh. Và toàn bộ dãy Đại Lãnh hùng vĩ được khắc vào Tuyênđỉnh thời Minh Mạng (Tuyên đỉnh là một trong cửu đỉnh còn được lưu giữ nguyên vẹntrong Đại Nội – cố đô Huế).Cuối thế kỷ XIX, đại úy hải quân Pháp Varella phát hiện và ghi dấu tầm quan trọng củamũi Đại Lãnh trên bản đồ hàng hải và người Pháp gọi là mũi Cap Varella. Năm 1890,người Pháp xây dựng hải đăng trên đỉnh Mũi Nạy ở độ cao 86 mét so với mặt biển, tọalạc tại tọa độ 12o53’4″ vĩ bắc, 109o27’12″ kinh đông. Ngọn hải đăng (đèn biển) này cótầm nhìn địa lý khá xa, là vật chuẩn giúp các tàu bè ngoài khơi định hướng bến bờ chínhxác, giúp tàu bè lưu thông thuận lợi trên biển và vào cảng Vũng Rô.Từ khi hải đăng được xây dựng và đi vào hoạt động, Mũi Nạy có tên là Mũi Điện. Năm1945, hải đăng Mũi Điện tạm ngưng hoạt động. Năm 1961, chính quyền Sài Gòn khôiphục hải đăng nhưng hoạt động chưa lâu thì phải tạm dừng bởi Mũi Điện nằm trong khuvực căn cứ miền đông của cách mạng, là hành lang đón các con tàu không số. Để ngănchặn tuyến đường tiếp tế trên biển của cách mạng vào Vũng Rô, Mỹ – Ngụy ném bomdày đặc vào núi rừng khu vực Vũng Rô, phá hủy cả trạm hải đăng.30 năm sau, Nhà nước ta xây dựng lại hải đăng Mũi Điện và chính thức đưa vào hoạtđộng ngày 3/7/1995, là một trong 45 đèn biển cấp một quốc gia. Hải đăng Mũi Điện hiệnnay khang trang bề thế đối mặt với biển Đông, do đơn vị Bảo đảm an toàn hàng hải Khuvực 3 quản lý.Tuyệt tác của thiên nhiênTừ chân tháp đến ngọn đèn biển Mũi Điện cao 26m với 107 bậc cầu thang xoắn ốc. Hảiđăng sử dụng thiết bị thu năng lượng mặt trời của Australia và đèn điện tử của Mỹ. Hảiđăng có tầm nhìn địa lý 26,5 hải lý, tầm hiệu lực ánh sáng 24 hải lý, có đèn chính và đènphụ với thiết bị hiện đại, bảo đảm chiếu sáng theo quy định (ánh sáng trắng chớp nhịp 3,chu kỳ 15 giây), tạo bờ nối giữa người đi biển và đất liền.Mũi Điện cùng với ngọn hải đăng tạo thành cảnh quan kỳ thú, là một tuyệt tác của thiênnhiên cộng với bàn tay con người tô điểm. Cùng với việc xây dựng cảng Vũng Rô, xâydựng tuyến đường Phước Tân – Bãi Ngà gắn với khu công nghiệp Hòa Hiệp và TP TuyHòa, Mũi Điện là một trong những điểm hẹn hấp dẫn của du lịch Phú Yên. Du khách cóthể đến Mũi Điện bằng đường bộ từ bãi Chính hoặc theo đường biển qua cửa Vũng Rô.Bãi Môn (chân Mũi Điện) nằm lọt giữa hai dãy núi tạo thành một vịnh nhỏ nước trongnhư ngọc.Mũi Điện – nơi đón ánh mặt trời đầu tiên từ đất liền của Tổ quốc là viên ngọc quý củaPhú Yên. Vũng Rô một trong những địa điểm lịch sử của con đường huyền thoại – đườngHồ Chí Minh trên biển. Gần 50 năm trước, trong hành trình vận chuyển vũ khí chi việncho chiến trường miền Nam, có 4 chuyến Tàu Không Số cập bến Vũng Rô, trong đó cótàu 143 anh hùng tạo nên sự kiện Vũng Rô, một trong những khúc tráng ca vĩ đại củaĐường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường Hồ Chí Minh trên biển địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0