Mùi vị trong ẩm thực Việt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.11 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Món ngon chinh phục tình yêu ẩm thực của mỗi thực khách trước tiên ở mùi vị. Chính vì thế, sự phối kết hợp sáng tạo, tinh tế các loại gia vị để cho “ra đời” những món ăn ngon mang mùi vị đặc trưng, hấp dẫn quả đúng là một nghệ thuật đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùi vị trong ẩm thực Việt Mùi vị trong ẩm thực ViệtMón ngon chinh phục tình yêu ẩm thực của mỗi thực khách trước tiên ở mùivị.Chính vì thế, sự phối kết hợp sáng tạo, tinh tế các loại gia vị để cho “ra đời”những món ăn ngon mang mùi vị đặc trưng, hấp dẫn quả đúng là một nghệthuật đặc biệt.Cháo cáTrước kia, đời sống con người khó khăn, phải lo từng “miếng cơm manh áo”nên việc đáp ứng như cầu ăn ngon là điều không phải dễ. Nhưng ngày nay,người ta không chỉ ăn bằng miệng mà bằng cả… mũi. Không chỉ dừng lại ởviệc ngon, bổ dưỡng mà còn phải thơm, dậy mùi. Việc ngửi và nếm thườngkết hợp với nhau và tạo cảm giác ngon miệng.Và, sự ra đời của những loại gia vị ít nhiều đã phần nào thỏa mãn nhu cầuthưởng thức ẩm thực của mỗi thực khách. Sự phong phú của các loại gia vịấy như chiếc chìa khóa thành công của mỗi người đàu bếp. Mùi thơm trongnấu nướng như mùi phi thơm của hành, tỏi, mỡ rán, riềng ớt, hạt tiêu... vừacó tác dụng át mùi tanh, khêu gợi cảm giác thèm ăn và giúp cho món ănthêm phần lôi cuốn.Bún bò giò heo với nhiều loại rau gia vịTrong chế biến món ăn, nhằm tăng thêm phần hấp dẫn, thơm ngon và tạomùii vị đặc trưng, bên cạnh gia vị, người ta còn thường dùng các loại rau giavị, hay còn gọi là rau thơm như hành, hẹ, tía tô, thì là, rau mùi, lá lốt... Mộttô cháo cá sẽ ngon hơn khi được cho thêm ít hành lá, rau ngò rí, rắc thêm bộttiêu hay vài miếng ớt. Món canh cải xanh nếu thiếu gừng sẽ kém phần thúvị. Hay mỗi chiếc bánh tôm, bánh xèo, bánh khoái mà thiếu rau tía tô, rauthơm, diếp cá thì sẽ không còn hấp dẫn ….Bún chả, bún nem thơm phứcHơn thế, không chỉ là nguyên liệu không thể thiếu cho mỗi bữa ăn, mang lạicảm giác ngon miệng, đậm đà hương vị mà nhiều loại gia vị chính là nguồndược liệu quý giá, có vai trò hữu ích trong đời sống con người. Thật khó đểphủ nhận vai trò của bát cháo kèm hành, tía tô trong việc giải cảm, tác dụngchữa đau nhức bằng lá lốt hay lợi ích của rau thì là khi chữa các bệnh về rốiloạn tiêu hóa… Và cũng không mất quá nhiều thời gian để tìm thấy nhữngloại rau gia vị ấy với sự bày bán trên thị trường, từ các cửa hàng nhỏ, cácchợ cho đến những siêu thị lớn và quả thực công hiệu của chúng là rất lớn. Xôi trắng ăn kèm nhiều mónNhưng đôi khi cảm giác về mùi vị lại mang tính chủ quan của con người. Cóngười thích và quen với mùi của gia vị này thì cho là mùi vị ấy thơm nhất,hợp với món ăn đó nhất. Còn với người khác thì có thể đó là sự kiêng kị.Nhiều người Việt Nam không chịu nổi mùi phó mát, mùi bơ nhưng lại thíchmắm tôm và coi đó là thứ gia vị dậy mùi, thiếu nó thì các món ăn như thịtchó, bún đậu phụ sẽ mất đi một phần hương vị và sự thơm ngon.Nhưng đối với người nước ngoài thì đó lại là loại thực phẩm không thể đụngtới do mùi của nó. Hay như người Đức rất ghét thói quen ăn tỏi sống củangười Nga. Còn thực khách phương Tây lại ưa thích vị chua - ngọt trongnhiều món xào nấu của người Trung Quốc. Đó là gia vị từ các sản phẩm củađậu tương lên men: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứdấm, rượu…Rau gia vị hay gia vị nói chung là nguyên liệu có mùi vị đặc biệt, được thêmvào trong khẩu phần ăn và giúp món ăn ngon hơn. “Kho tàng” gia vị củangười Việt Nam vô cùng phong phú, bởi vậy mà các món ăn của xứ sở nàyđã thu hút và hấp dẫn được rất nhiều thực khách quốc tế, tạo nét riêng đặctrưng, độc đáo trong ẩm thực Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùi vị trong ẩm thực Việt Mùi vị trong ẩm thực ViệtMón ngon chinh phục tình yêu ẩm thực của mỗi thực khách trước tiên ở mùivị.Chính vì thế, sự phối kết hợp sáng tạo, tinh tế các loại gia vị để cho “ra đời”những món ăn ngon mang mùi vị đặc trưng, hấp dẫn quả đúng là một nghệthuật đặc biệt.Cháo cáTrước kia, đời sống con người khó khăn, phải lo từng “miếng cơm manh áo”nên việc đáp ứng như cầu ăn ngon là điều không phải dễ. Nhưng ngày nay,người ta không chỉ ăn bằng miệng mà bằng cả… mũi. Không chỉ dừng lại ởviệc ngon, bổ dưỡng mà còn phải thơm, dậy mùi. Việc ngửi và nếm thườngkết hợp với nhau và tạo cảm giác ngon miệng.Và, sự ra đời của những loại gia vị ít nhiều đã phần nào thỏa mãn nhu cầuthưởng thức ẩm thực của mỗi thực khách. Sự phong phú của các loại gia vịấy như chiếc chìa khóa thành công của mỗi người đàu bếp. Mùi thơm trongnấu nướng như mùi phi thơm của hành, tỏi, mỡ rán, riềng ớt, hạt tiêu... vừacó tác dụng át mùi tanh, khêu gợi cảm giác thèm ăn và giúp cho món ănthêm phần lôi cuốn.Bún bò giò heo với nhiều loại rau gia vịTrong chế biến món ăn, nhằm tăng thêm phần hấp dẫn, thơm ngon và tạomùii vị đặc trưng, bên cạnh gia vị, người ta còn thường dùng các loại rau giavị, hay còn gọi là rau thơm như hành, hẹ, tía tô, thì là, rau mùi, lá lốt... Mộttô cháo cá sẽ ngon hơn khi được cho thêm ít hành lá, rau ngò rí, rắc thêm bộttiêu hay vài miếng ớt. Món canh cải xanh nếu thiếu gừng sẽ kém phần thúvị. Hay mỗi chiếc bánh tôm, bánh xèo, bánh khoái mà thiếu rau tía tô, rauthơm, diếp cá thì sẽ không còn hấp dẫn ….Bún chả, bún nem thơm phứcHơn thế, không chỉ là nguyên liệu không thể thiếu cho mỗi bữa ăn, mang lạicảm giác ngon miệng, đậm đà hương vị mà nhiều loại gia vị chính là nguồndược liệu quý giá, có vai trò hữu ích trong đời sống con người. Thật khó đểphủ nhận vai trò của bát cháo kèm hành, tía tô trong việc giải cảm, tác dụngchữa đau nhức bằng lá lốt hay lợi ích của rau thì là khi chữa các bệnh về rốiloạn tiêu hóa… Và cũng không mất quá nhiều thời gian để tìm thấy nhữngloại rau gia vị ấy với sự bày bán trên thị trường, từ các cửa hàng nhỏ, cácchợ cho đến những siêu thị lớn và quả thực công hiệu của chúng là rất lớn. Xôi trắng ăn kèm nhiều mónNhưng đôi khi cảm giác về mùi vị lại mang tính chủ quan của con người. Cóngười thích và quen với mùi của gia vị này thì cho là mùi vị ấy thơm nhất,hợp với món ăn đó nhất. Còn với người khác thì có thể đó là sự kiêng kị.Nhiều người Việt Nam không chịu nổi mùi phó mát, mùi bơ nhưng lại thíchmắm tôm và coi đó là thứ gia vị dậy mùi, thiếu nó thì các món ăn như thịtchó, bún đậu phụ sẽ mất đi một phần hương vị và sự thơm ngon.Nhưng đối với người nước ngoài thì đó lại là loại thực phẩm không thể đụngtới do mùi của nó. Hay như người Đức rất ghét thói quen ăn tỏi sống củangười Nga. Còn thực khách phương Tây lại ưa thích vị chua - ngọt trongnhiều món xào nấu của người Trung Quốc. Đó là gia vị từ các sản phẩm củađậu tương lên men: hắc xì dầu, tàu vị yểu, lạp chí chương, muối, ớt, các thứdấm, rượu…Rau gia vị hay gia vị nói chung là nguyên liệu có mùi vị đặc biệt, được thêmvào trong khẩu phần ăn và giúp món ăn ngon hơn. “Kho tàng” gia vị củangười Việt Nam vô cùng phong phú, bởi vậy mà các món ăn của xứ sở nàyđã thu hút và hấp dẫn được rất nhiều thực khách quốc tế, tạo nét riêng đặctrưng, độc đáo trong ẩm thực Việt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 228 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 194 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 181 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 149 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 142 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 95 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 87 1 0