MỤN NHỌT (Furuncle)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Bệnh mụn nhọt là một bệnh nhiễm khuẩn ngoài da (gây bệnh phần lớn do tụ cầu vàng) thường gặp. Bệnh phát tập trung ở một vị trí của cơ thể hoặc rải rác khắp người, dễ tái phát, khỏi nhọt này lại phát nhọt khác, bệnh thường kéo dài, quanh năm có thể mọc nhọt và vùng nào trong cơ thể đều mọc nhọt nhưng mọc tập trung nhiều ở gáy, mông và nách. Tuổi dễ mắc bệnh là thanh tráng niên. Nguyên Nhân Bệnh phần lớn do cơ thể có thấp nhiệt, ngoại cảm phong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỤN NHỌT (Furuncle) BỆNH HỌC THỰC HÀNH MỤN NHỌT (Furuncle) Đại Cương Bệnh mụn nhọt là một bệnh nhiễ m khuẩn ngoài da (gây bệnh phần lớndo tụ cầu vàng) thường gặp. Bệnh phát tập trung ở một vị trí của cơ thể hoặcrải rác khắp người, dễ tái phát, khỏi nhọt này lại phát nhọt khác, bệnhthường kéo dài, quanh năm có thể mọc nhọt và vùng nào trong cơ thể đềumọc nhọ t nhưng mọc tập trung nhiều ở gáy, mông và nách. Tuổi dễ mắc bệnh là thanh tráng niên. Nguyên Nhân Bệnh phần lớn do cơ thể có thấp nhiệt, ngoại cảm phong tà làm chokhí huyế t ứ trệ gây nên bệnh. Những yếu tố có liên quan như vệ sinh da kém,ngứa gãi, da bị kích thích bởi hóa chất, cọ xát nhiều lần, tinh thần căng thẳng,lao lực quá mức, mắc bệnh tiểu đường, cơ thể suy yếu. Triệu Chứng Mụn nhọt mọc nhiều ở gáy chân tóc, vùng lưng hay mông, có thể mọc5, 7 mụn lan ra hàng chục mụ n, tái phát lâu kh ỏi. Nhọt có thể mọc rải ráckhắp người, vùng này khỏi, vùng khác mọc lên, có thể cách vài tuần hoặcvài tháng lạ i phát. Bắt đầu nhọt bằng hạt đậu, mầu đỏ, hơi ngứa, sưng cứngđau. Nhọt to dần, nóng và đau, làm mủ, chảy hết mủ, đóng vả y liền da. Táiphát nhiều lần da dày cứng, kèm theo là phát sốt, miệng khát, táo bón, tiểuvàng, nước tiểu đ ỏ ngực đầy, chán ăn, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhầy, mạchHoạt Sác. Cần phân biệt chẩn đoán với: . Nhọt Độc (Hữu đầu thư): nhọt to hơn, chân rộng hơn, chóp có nhiềuđầu mủ, triệu ch ứng toàn thân nặng hơn, hôn mê, nói sảng, mạch Hồng Đạicó lực, lưỡi đỏ sẫm, là trạng thái bệnh rất nặng. Nhưng ở những người bệnhcơ thể suy nhược, người già hoặc trẻ em suy dinh dưỡng, phản ứng của cơthể yếu thì triệu chứng toàn thân lại không rõ. . Nhọt Mùa Hè (Thử tiết): thường cùng mọc với rôm sảy, phát sinh vềmùa hè, thường gặp ở trẻ em và sản phụ, thời gian bệnh ngắ n, có mủ là khỏi,không có tái phát. . Mụn Trứng Cá : mọc nhiều ở mặt, lưng, bắt đầu nổi sần cứng, nặn cóchất mụn trắng. Biện Chứng Luận Trị A - Thuốc uống trong: Phân các thể bệnh và trị như sau: + Nhiệ t độc: da mọc những nốt tròn c ứng sưng nóng đỏ đau, mềm dầnvà có đầu mủ vàng, vỡ ra mủ vàng, kèm theo sốt miệng khát, táo bón, tiểu ít,nước tiểu vàng, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt giải độc. Dùng bài Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (Kimngân hoa, Cúc hoa, Tử hoa địa đinh, Thiên quỳ tử, Bồ công anh) gia giảm. + Âm Hư: nhọt mọc rải rác hoặc cố định một chỗ , mọc trước sau liêntục, ăn nhiều, chóng đói, miệng khát tiểu nhiều, bứt rứt khó ngủ, lưỡi thonđỏ, mạch Hoạt Sác Nhược. Điều trị: Dưỡng âm, thanh nhiệt, giải độc. Dùng bài Lục Vị ĐịaHoàng Hoàn hợp với Ngân Kiều Cam Thảo Thang (Kim ngân hoa, Liên kiều,Cam thảo) gia giảm. + Khí Hư: mụn nhọt mọc nhiều, sắc đỏ tối, lâu mới có mủ, sưng cứngđau, cơ thể mỏi mệt, chán ăn, hoa mắt, váng đầu, lưỡ i bệu, nhạt, mạch HưHoãn. Điều trị: Ích khí, thác đ ộc. Dùng bài Thác Lý Tiêu Độc Tán (Nhânsâm, Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Bạch truật, Kim ngân hoa,Phục linh, Bạch chỉ, Tạo giác thích, Cam thảo, Cát cánh, Hoàng kỳ) giagiảm. Thuốc Dùng Ngoài . Sơ kỳ: Giải độc tiêu sưng dùng bài Kim Hoàng Tán, Ngọc Lộ Tántrộn đắp hoặc dùng 1-2 vị thuốc sau đây giã đắp như Bồ công anh, Lá phùdung, lá rau Sam, lá Diếp cá, lá Mướp ngọt... ngày 2 lần. . Trung kỳ: dùng bài thuốc đắp cho vỡ mủ: Rọc ráy, lá xoan, muối,lượng bằng nhau giã nhỏ trộn đều, ngày đắp 2 lần. . Hậu kỳ: dùng cao dán hút mủ và sinh da non: củ Ráy dại 100g, Nghệgià 50g, Sáp ong 30g, Nhựa thông 30g, Dầu mè 500ml, Cóc vàng 1 con, đốttồn tính. Cbo dầu Mè, Nghệ, Ráy đun sôi đến khi Nghệ và Ráy teo lạ i, gạnbỏ bã, cho sáp ong vào đun tan, cho bột Cóc, Nhựa thông khuấ y tan đều, lấy1 giọt nhỏ vào một cái đĩa, thấy không lan ra là được Rửa sạch mụn nhọtbằng nước lá Trầu không và Kinh giớ i, phết cao vào 1 miếng giấ y có lỗ chọcthủng ở giữa và dán lên nhọt. Phòng Bệ nh Và Điều Dưỡng 1. Kiêng các chất cay nóng, dầu mỡ tanh. 2. Phòng trị bệnh tiểu đường kịp thời. 3. Vệ s inh da tốt, chú ý tắm nước lá khế, lá trầu không, thay áo quầnsạch hàng ngày. 4. Giữ gìn tinh thần thanh thản, không lao động, h ọc tập, chơi bời quámức. 5. Tránh bôi các loạ i thuốc dầu mỡ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỤN NHỌT (Furuncle) BỆNH HỌC THỰC HÀNH MỤN NHỌT (Furuncle) Đại Cương Bệnh mụn nhọt là một bệnh nhiễ m khuẩn ngoài da (gây bệnh phần lớndo tụ cầu vàng) thường gặp. Bệnh phát tập trung ở một vị trí của cơ thể hoặcrải rác khắp người, dễ tái phát, khỏi nhọt này lại phát nhọt khác, bệnhthường kéo dài, quanh năm có thể mọc nhọt và vùng nào trong cơ thể đềumọc nhọ t nhưng mọc tập trung nhiều ở gáy, mông và nách. Tuổi dễ mắc bệnh là thanh tráng niên. Nguyên Nhân Bệnh phần lớn do cơ thể có thấp nhiệt, ngoại cảm phong tà làm chokhí huyế t ứ trệ gây nên bệnh. Những yếu tố có liên quan như vệ sinh da kém,ngứa gãi, da bị kích thích bởi hóa chất, cọ xát nhiều lần, tinh thần căng thẳng,lao lực quá mức, mắc bệnh tiểu đường, cơ thể suy yếu. Triệu Chứng Mụn nhọt mọc nhiều ở gáy chân tóc, vùng lưng hay mông, có thể mọc5, 7 mụn lan ra hàng chục mụ n, tái phát lâu kh ỏi. Nhọt có thể mọc rải ráckhắp người, vùng này khỏi, vùng khác mọc lên, có thể cách vài tuần hoặcvài tháng lạ i phát. Bắt đầu nhọt bằng hạt đậu, mầu đỏ, hơi ngứa, sưng cứngđau. Nhọt to dần, nóng và đau, làm mủ, chảy hết mủ, đóng vả y liền da. Táiphát nhiều lần da dày cứng, kèm theo là phát sốt, miệng khát, táo bón, tiểuvàng, nước tiểu đ ỏ ngực đầy, chán ăn, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhầy, mạchHoạt Sác. Cần phân biệt chẩn đoán với: . Nhọt Độc (Hữu đầu thư): nhọt to hơn, chân rộng hơn, chóp có nhiềuđầu mủ, triệu ch ứng toàn thân nặng hơn, hôn mê, nói sảng, mạch Hồng Đạicó lực, lưỡi đỏ sẫm, là trạng thái bệnh rất nặng. Nhưng ở những người bệnhcơ thể suy nhược, người già hoặc trẻ em suy dinh dưỡng, phản ứng của cơthể yếu thì triệu chứng toàn thân lại không rõ. . Nhọt Mùa Hè (Thử tiết): thường cùng mọc với rôm sảy, phát sinh vềmùa hè, thường gặp ở trẻ em và sản phụ, thời gian bệnh ngắ n, có mủ là khỏi,không có tái phát. . Mụn Trứng Cá : mọc nhiều ở mặt, lưng, bắt đầu nổi sần cứng, nặn cóchất mụn trắng. Biện Chứng Luận Trị A - Thuốc uống trong: Phân các thể bệnh và trị như sau: + Nhiệ t độc: da mọc những nốt tròn c ứng sưng nóng đỏ đau, mềm dầnvà có đầu mủ vàng, vỡ ra mủ vàng, kèm theo sốt miệng khát, táo bón, tiểu ít,nước tiểu vàng, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt giải độc. Dùng bài Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (Kimngân hoa, Cúc hoa, Tử hoa địa đinh, Thiên quỳ tử, Bồ công anh) gia giảm. + Âm Hư: nhọt mọc rải rác hoặc cố định một chỗ , mọc trước sau liêntục, ăn nhiều, chóng đói, miệng khát tiểu nhiều, bứt rứt khó ngủ, lưỡi thonđỏ, mạch Hoạt Sác Nhược. Điều trị: Dưỡng âm, thanh nhiệt, giải độc. Dùng bài Lục Vị ĐịaHoàng Hoàn hợp với Ngân Kiều Cam Thảo Thang (Kim ngân hoa, Liên kiều,Cam thảo) gia giảm. + Khí Hư: mụn nhọt mọc nhiều, sắc đỏ tối, lâu mới có mủ, sưng cứngđau, cơ thể mỏi mệt, chán ăn, hoa mắt, váng đầu, lưỡ i bệu, nhạt, mạch HưHoãn. Điều trị: Ích khí, thác đ ộc. Dùng bài Thác Lý Tiêu Độc Tán (Nhânsâm, Xuyên khung, Đương quy, Bạch thược, Bạch truật, Kim ngân hoa,Phục linh, Bạch chỉ, Tạo giác thích, Cam thảo, Cát cánh, Hoàng kỳ) giagiảm. Thuốc Dùng Ngoài . Sơ kỳ: Giải độc tiêu sưng dùng bài Kim Hoàng Tán, Ngọc Lộ Tántrộn đắp hoặc dùng 1-2 vị thuốc sau đây giã đắp như Bồ công anh, Lá phùdung, lá rau Sam, lá Diếp cá, lá Mướp ngọt... ngày 2 lần. . Trung kỳ: dùng bài thuốc đắp cho vỡ mủ: Rọc ráy, lá xoan, muối,lượng bằng nhau giã nhỏ trộn đều, ngày đắp 2 lần. . Hậu kỳ: dùng cao dán hút mủ và sinh da non: củ Ráy dại 100g, Nghệgià 50g, Sáp ong 30g, Nhựa thông 30g, Dầu mè 500ml, Cóc vàng 1 con, đốttồn tính. Cbo dầu Mè, Nghệ, Ráy đun sôi đến khi Nghệ và Ráy teo lạ i, gạnbỏ bã, cho sáp ong vào đun tan, cho bột Cóc, Nhựa thông khuấ y tan đều, lấy1 giọt nhỏ vào một cái đĩa, thấy không lan ra là được Rửa sạch mụn nhọtbằng nước lá Trầu không và Kinh giớ i, phết cao vào 1 miếng giấ y có lỗ chọcthủng ở giữa và dán lên nhọt. Phòng Bệ nh Và Điều Dưỡng 1. Kiêng các chất cay nóng, dầu mỡ tanh. 2. Phòng trị bệnh tiểu đường kịp thời. 3. Vệ s inh da tốt, chú ý tắm nước lá khế, lá trầu không, thay áo quầnsạch hàng ngày. 4. Giữ gìn tinh thần thanh thản, không lao động, h ọc tập, chơi bời quámức. 5. Tránh bôi các loạ i thuốc dầu mỡ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mụn nhọt bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0