![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mười cách giảm nhẹ rắc rối tài chính
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.17 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu mười cách giảm nhẹ rắc rối tài chính, tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười cách giảm nhẹ rắc rối tài chính Mười cách giảm nhẹ rắcrối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn:sản xuất bị đình trệ và phải thu hẹp lại, nhân viên có thể bị sa thảihàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường có thể bị ảnhhưởng nghiêm trọng...Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộng của các công ty.Tuy vậy, vấn đề nào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tàichính vẫn có thể được giảm nhẹ, và việc này phụ thuộc phần lớnvào năng lực xử lý các tình huống tài chính của bạn - người chủdoanh nghiệp.Dưới đây là 10 cách giúp bạn làm cho các rắc rối này không trởnên tồi tệ hơn.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tàichính là hoàn thành đúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luậtđịnh. Nếu hoạt động kinh doanh của bạn thuộc hình thức doanhnghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, và các cơ quanthuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tincủa đối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt độngkinh doanh chuẩn bị đi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danhsách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơnđến hạn, bạn hãy giảm tỷ lệ xói mòn tiền mặt ngay lập tức bằngviệc cắt giảm chi phí tới mức thấp nhất. Sau đó, chuẩn bị dự ántiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầu cấp thiết củabạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thuhồi về càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trảcho những khoản cần thiết như thuế và các chi phí quan trọng,tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trả những hoá đơn khác như củanhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tàichính, có thể bạn sẽ nghĩ ngay đến việc vay mượn tiền. Nhưngtrước khi làm điều này, bạn cần cân nhắc một cách cẩn trọng vềkhoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinh doanh phụchồi trong tương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trởnên trầm trọng hơn. Nếu bạn vẫn quyết định tìm kiếm một khoảnvay mới, hãy thẳng thắn nói ra tình hình tài chính của công tymình, bởi khi bạn bóp méo các khoản nợ để mong có được mộtkhoản vay mới, thì theo các quy định pháp luật, bạn đã có hành vigian lận trong các hoạt động tài chính. Điều này khiến bạn phảichịu trách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cả trongtrường hợp bạn bị phá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đếnnhững đồng vốn vay mượn, các khoản nợ có thể gây phiền phứccho bạn trong nhiều năm.4. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự liều lĩnh, bạn sẽ cố bảo vệ tài sản bằng việc chegiấu chúng. Khi các chủ nợ truy tìm những tài sản được che giấunày thì kế sách trên xem ra không hiệu quả và có thể khiến bạn bịkết tội biển thủ tài chính. Đặc biệt, bạn không nên: - Chuyển tàisản sang cho bạn bè hay người thân nhằm thoát khỏi sự kê biêncủa các chủ nợ hay của toà phá sản. - Che đậy tài sản và doanhthu khi được cơ quan chức năng yêu cầu thông báo.5. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán cáckhoản nợ. Nó được gọi là những khoản thanh toán ưu đãi. Nếubạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản, thì tất cả các khoản nợ của bạntrong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được các chủ nợ phântích kỹ lưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vàichủ nợ nào đó sẽ được thanh toán toàn bộ, trong khi nhữngngười khác không nhận được chút nào hay chỉ nhận được mộtphần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếu bạn đi vay đồng thờicầm cố hay ký quỹ tài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyềnquyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên về phương diện pháp lý,bạn có thể thanh toán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sảntrước các chủ nợ khác.6. Bảo vệ tài khoản ngân hàng của bạnNếu bạn phải đối mặt với những vấn đề tài chính nghiêm trọng vàlại đang nợ tiền ngân hàng, thì sẽ rất khôn ngoan nếu bạn cốgắng duy trì các toàn khoản séc và tài khoản tiền mặt tại ngânhàng. Nguyên do là bởi vì các hợp đồng tín dụng được ký kếtgiữa bạn với ngân hàng cho phép ngân hàng có quyền phong tỏatài khoản của bạn mà không có sự báo trước, nếu ngân hàngthấy bạn gặp rắc rối tài chính. Sẽ thật buồn nếu biết rằng ngânhàng yêu thích của bạn bỗng dưng khoá tài khoản séc và tiềnmặt7. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theođúng quy định của luật pháp, thì bạn có thể có một quãng thờigian khó khăn để tìm kiếm sự đồng thuận từ các hãng bảo hiểmsẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh của bạn hay đềra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìmkiếm sự bảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiềnbảo hiểm đảm bảo chi trả trong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽcần tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười cách giảm nhẹ rắc rối tài chính Mười cách giảm nhẹ rắcrối tài chínhRắc rối tài chính làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn:sản xuất bị đình trệ và phải thu hẹp lại, nhân viên có thể bị sa thảihàng loạt, uy tín và vị thế đang có trên thị trường có thể bị ảnhhưởng nghiêm trọng...Vì lẽ đó, rắc rối tài chính luôn là cơn ác mộng của các công ty.Tuy vậy, vấn đề nào cũng sẽ có cách giải quyết, các rắc rối tàichính vẫn có thể được giảm nhẹ, và việc này phụ thuộc phần lớnvào năng lực xử lý các tình huống tài chính của bạn - người chủdoanh nghiệp.Dưới đây là 10 cách giúp bạn làm cho các rắc rối này không trởnên tồi tệ hơn.1. Tuân thủ nghĩa vụ thuếQuy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tàichính là hoàn thành đúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luậtđịnh. Nếu hoạt động kinh doanh của bạn thuộc hình thức doanhnghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, và các cơ quanthuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tincủa đối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt độngkinh doanh chuẩn bị đi đến phá sản, bạn vẫn có mặt trong danhsách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế.2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặtKhi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơnđến hạn, bạn hãy giảm tỷ lệ xói mòn tiền mặt ngay lập tức bằngviệc cắt giảm chi phí tới mức thấp nhất. Sau đó, chuẩn bị dự ántiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầu cấp thiết củabạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thuhồi về càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này, bạn hãy ưu tiên chi trảcho những khoản cần thiết như thuế và các chi phí quan trọng,tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trả những hoá đơn khác như củanhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.3. Đừng nói dối về các khoản nợKhi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tàichính, có thể bạn sẽ nghĩ ngay đến việc vay mượn tiền. Nhưngtrước khi làm điều này, bạn cần cân nhắc một cách cẩn trọng vềkhoản vay: liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinh doanh phụchồi trong tương lai, hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trởnên trầm trọng hơn. Nếu bạn vẫn quyết định tìm kiếm một khoảnvay mới, hãy thẳng thắn nói ra tình hình tài chính của công tymình, bởi khi bạn bóp méo các khoản nợ để mong có được mộtkhoản vay mới, thì theo các quy định pháp luật, bạn đã có hành vigian lận trong các hoạt động tài chính. Điều này khiến bạn phảichịu trách nhiệm pháp lý về các khoản nợ, thậm chí ngay cả trongtrường hợp bạn bị phá sản. Có thể thấy rằng, khi dính líu đếnnhững đồng vốn vay mượn, các khoản nợ có thể gây phiền phứccho bạn trong nhiều năm.4. Hãy cẩn thận khi chuyển nhượng các tài sản kinh doanhĐôi lúc, vì sự liều lĩnh, bạn sẽ cố bảo vệ tài sản bằng việc chegiấu chúng. Khi các chủ nợ truy tìm những tài sản được che giấunày thì kế sách trên xem ra không hiệu quả và có thể khiến bạn bịkết tội biển thủ tài chính. Đặc biệt, bạn không nên: - Chuyển tàisản sang cho bạn bè hay người thân nhằm thoát khỏi sự kê biêncủa các chủ nợ hay của toà phá sản. - Che đậy tài sản và doanhthu khi được cơ quan chức năng yêu cầu thông báo.5. Tránh những khoản thanh toán ưu đãi cho các chủ nợLuật phá sản có những quy định chặt chẽ về việc thanh toán cáckhoản nợ. Nó được gọi là những khoản thanh toán ưu đãi. Nếubạn đệ đơn xin bảo hộ phá sản, thì tất cả các khoản nợ của bạntrong vòng một năm trước khi đệ đơn sẽ được các chủ nợ phântích kỹ lưỡng để chắc chắn rằng không xảy ra trường hợp một vàichủ nợ nào đó sẽ được thanh toán toàn bộ, trong khi nhữngngười khác không nhận được chút nào hay chỉ nhận được mộtphần nhỏ mà thôi. Ngoài việc phá sản, nếu bạn đi vay đồng thờicầm cố hay ký quỹ tài sản, các chủ nợ sẽ hoàn toàn có quyềnquyết định đối với tài sản đó, tuy nhiên về phương diện pháp lý,bạn có thể thanh toán cho một chủ nợ không có bảo đảm tài sảntrước các chủ nợ khác.6. Bảo vệ tài khoản ngân hàng của bạnNếu bạn phải đối mặt với những vấn đề tài chính nghiêm trọng vàlại đang nợ tiền ngân hàng, thì sẽ rất khôn ngoan nếu bạn cốgắng duy trì các toàn khoản séc và tài khoản tiền mặt tại ngânhàng. Nguyên do là bởi vì các hợp đồng tín dụng được ký kếtgiữa bạn với ngân hàng cho phép ngân hàng có quyền phong tỏatài khoản của bạn mà không có sự báo trước, nếu ngân hàngthấy bạn gặp rắc rối tài chính. Sẽ thật buồn nếu biết rằng ngânhàng yêu thích của bạn bỗng dưng khoá tài khoản séc và tiềnmặt7. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các hãng bảo hiểmNếu hoạt động kinh doanh của bạn phải tái cơ cấu tổ chức theođúng quy định của luật pháp, thì bạn có thể có một quãng thờigian khó khăn để tìm kiếm sự đồng thuận từ các hãng bảo hiểmsẵn lòng giúp đỡ phục hồi hoạt động kinh doanh của bạn hay đềra một chính sách mới. Vì vậy, nếu bạn đang lên kế hoạch tìmkiếm sự bảo hộ phá sản, hãy chắc chắn rằng mình có khoản tiềnbảo hiểm đảm bảo chi trả trong ít nhất 12 tháng sắp tới. Bạn sẽcần tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 376 10 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 303 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 280 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 266 0 0 -
88 trang 237 1 0
-
26 trang 231 0 0
-
128 trang 226 0 0