Muôn kiểu con hư tại cha mẹ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Yếu tố kinh tế gia đình: Nhiều gia đình hiện nay rất khá giả. Đây là điều kiện rất tốt để giáo dục con cái trưởng thành. Song nhiều gia đình đã không phát huy được lợi thế này. Khi có nhiều tiền, những chiêu thức chiều con cũng được các bậc cha mẹ phát huy tối đa để thỏa mãn nhu cầu của các quý tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muôn kiểu con hư tại cha mẹ Muôn kiểu con hư tại cha mẹ1. Yếu tố kinh tế gia đình: Nhiều gia đình hiện nay rất khá giả. Đây làđiều kiện rất tốt để giáo dục con cái trưởng thành. Song nhiều giađình đã không phát huy được lợi thế này.Khi có nhiều tiền, những chiêu thức chiều con cũng được các bậccha mẹ phát huy tối đa để thỏa mãn nhu cầu của các quý tử. Sốngtrong môi trường chỉ biết nhận và hưởng nên nhiều trẻ không hiểuđược giá trị của lao động, thiếu những kỹ năng sống cần thiết, sinh raích kỷ lười biếng. Mải làm kinh tế nhiều cha mẹ không còn thời gianđể vui chơi tâm sự, thấu hiểu tâm tư tình cảm, định hướng kịp thờicho các em. Để bù lấp những khoảng trống về tinh thần nhiều trẻ đãvùi đầu thâu đêm vào những trò chơi vô bổ và những hiểm họa cũngrình rập, lôi kéo các em từ đó.Đối với những gia đình còn khó khăn, việc mải kiếm sống qua ngàyđã buộc các em phải bươn chải, lo toan quá sớm, vượt quá khả năngcó thể. Trong môi trường đầy cạm bẫy, lại chưa được giáo dục địnhhướng đầy đủ nên những thói hư tật xấu xâm nhiễm dần vào tâmhồn, biến các em thành những đứa trẻ hư hỏng ngay từ nền tảng giađình.2. Sai lầm về phương pháp giáo dục: Do các phẩm chất nhân cáchchưa được định hình vững chắc, nên đối với trẻ vị thành niên thì địnhhướng giá trị, động viên, khơi dậy lòng tự tin, tự trọng ở các em làphương pháp giáo dục quan trọng nhất.Nhiều gia đình đã đem tất cả những mong mỏi, giá trị của cha mẹ đểáp đặt cho con cái. Khi trẻ không đáp ứng được, hay mắc phảinhững sai lầm nào đó, thay vì lắng nghe tìm hiểu, hướng dẫn vàcùng các em tháo gỡ, thì nhiều gia đình lại mắng chửi, thậm chí đánhđập, coi đó như là những chiến công dạy con của bản thân.Sống trong những gia đình như vậy, trẻ dần rơi vào thế bị động, losợ, thiếu niềm tin với cha mẹ và không dám thổ lộ những suy nghĩcủa bản thân đối với gia đình, cho rằng cha mẹ không yêu thươngmìnḥ. Để khẳng định bản thân và giải tỏa những ức chế tinh thần,nhiều trẻ đã sa vào con đường hư hỏng như tụ tập, đua xe, lập băngnhóm đánh nhau, gây rối mất trật tự công cộng, hoặc đi tìm các tròtiêu khiển trên mạng, từ đó nhiễm dần các thói hư tật xấu.3. Thiếu những tấm gương: Là môi trường giáo dục gần gũi và thânthiết nhất nên giáo dục gia đình cần trước hết những tấm gương mẫumực, mô hình cho con cái:Dạy con phải thế này, thế khác nhưng hành động của bản thân chamẹ lại không gương mẫu, nói một đằng làm một nẻo, trống đánhxuôi, kèn thổi ngược. Điều đó làm cho việc giáo dục trở nên phản tácdụng. Trẻ không tin cha mẹ, không tin người lớn, tự tìm những lối điriêng cho bản thân, mất phương hướng, trong đó có những conđường lạc lối đã đưa trẻ đến vi phạm pháp luật.Để khắc phục những sai lầm này, ngay từ những năm đầu đời chamẹ hãy luôn quan tâm và giáo dục con cái đến nơi, đến chốn. Tuytheo sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi mà có biện pháp giáo dục phùhợp. Ở trẻ nhất là giai đoạn vị thành niên, người lớn cần quan tâmđặc biệt để định hướng, điều chỉnh với diễn biến tâm lý.Đừng bao giờ để trẻ tự do phát triển nhân cách, các em cũngkhông phải là người lớn thu nhỏ lại. Hãy dìu dắt để trẻ lĩnh hội đượcnhững bài học đầu tiên về ngôn ngữ, hành vi ứng xử và những quytắc đạo đức phù hợp. Vừa thật nghiêm khắc, tôn trọng, yêu cầu caonhưng cũng không phải là hà khắc, thương yêu trẻ nhưng khôngđược nhu nhược, chiều chuộng quá mức. Hãy tạo cho trẻ một môitrường thuận lợi đó chính là nền tảng gia đình, bạn bè, xã hội cùngvới một tác động giáo dục thuận lợi, điều đó sẽ quyết định trực tiếpnhân cách của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muôn kiểu con hư tại cha mẹ Muôn kiểu con hư tại cha mẹ1. Yếu tố kinh tế gia đình: Nhiều gia đình hiện nay rất khá giả. Đây làđiều kiện rất tốt để giáo dục con cái trưởng thành. Song nhiều giađình đã không phát huy được lợi thế này.Khi có nhiều tiền, những chiêu thức chiều con cũng được các bậccha mẹ phát huy tối đa để thỏa mãn nhu cầu của các quý tử. Sốngtrong môi trường chỉ biết nhận và hưởng nên nhiều trẻ không hiểuđược giá trị của lao động, thiếu những kỹ năng sống cần thiết, sinh raích kỷ lười biếng. Mải làm kinh tế nhiều cha mẹ không còn thời gianđể vui chơi tâm sự, thấu hiểu tâm tư tình cảm, định hướng kịp thờicho các em. Để bù lấp những khoảng trống về tinh thần nhiều trẻ đãvùi đầu thâu đêm vào những trò chơi vô bổ và những hiểm họa cũngrình rập, lôi kéo các em từ đó.Đối với những gia đình còn khó khăn, việc mải kiếm sống qua ngàyđã buộc các em phải bươn chải, lo toan quá sớm, vượt quá khả năngcó thể. Trong môi trường đầy cạm bẫy, lại chưa được giáo dục địnhhướng đầy đủ nên những thói hư tật xấu xâm nhiễm dần vào tâmhồn, biến các em thành những đứa trẻ hư hỏng ngay từ nền tảng giađình.2. Sai lầm về phương pháp giáo dục: Do các phẩm chất nhân cáchchưa được định hình vững chắc, nên đối với trẻ vị thành niên thì địnhhướng giá trị, động viên, khơi dậy lòng tự tin, tự trọng ở các em làphương pháp giáo dục quan trọng nhất.Nhiều gia đình đã đem tất cả những mong mỏi, giá trị của cha mẹ đểáp đặt cho con cái. Khi trẻ không đáp ứng được, hay mắc phảinhững sai lầm nào đó, thay vì lắng nghe tìm hiểu, hướng dẫn vàcùng các em tháo gỡ, thì nhiều gia đình lại mắng chửi, thậm chí đánhđập, coi đó như là những chiến công dạy con của bản thân.Sống trong những gia đình như vậy, trẻ dần rơi vào thế bị động, losợ, thiếu niềm tin với cha mẹ và không dám thổ lộ những suy nghĩcủa bản thân đối với gia đình, cho rằng cha mẹ không yêu thươngmìnḥ. Để khẳng định bản thân và giải tỏa những ức chế tinh thần,nhiều trẻ đã sa vào con đường hư hỏng như tụ tập, đua xe, lập băngnhóm đánh nhau, gây rối mất trật tự công cộng, hoặc đi tìm các tròtiêu khiển trên mạng, từ đó nhiễm dần các thói hư tật xấu.3. Thiếu những tấm gương: Là môi trường giáo dục gần gũi và thânthiết nhất nên giáo dục gia đình cần trước hết những tấm gương mẫumực, mô hình cho con cái:Dạy con phải thế này, thế khác nhưng hành động của bản thân chamẹ lại không gương mẫu, nói một đằng làm một nẻo, trống đánhxuôi, kèn thổi ngược. Điều đó làm cho việc giáo dục trở nên phản tácdụng. Trẻ không tin cha mẹ, không tin người lớn, tự tìm những lối điriêng cho bản thân, mất phương hướng, trong đó có những conđường lạc lối đã đưa trẻ đến vi phạm pháp luật.Để khắc phục những sai lầm này, ngay từ những năm đầu đời chamẹ hãy luôn quan tâm và giáo dục con cái đến nơi, đến chốn. Tuytheo sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi mà có biện pháp giáo dục phùhợp. Ở trẻ nhất là giai đoạn vị thành niên, người lớn cần quan tâmđặc biệt để định hướng, điều chỉnh với diễn biến tâm lý.Đừng bao giờ để trẻ tự do phát triển nhân cách, các em cũngkhông phải là người lớn thu nhỏ lại. Hãy dìu dắt để trẻ lĩnh hội đượcnhững bài học đầu tiên về ngôn ngữ, hành vi ứng xử và những quytắc đạo đức phù hợp. Vừa thật nghiêm khắc, tôn trọng, yêu cầu caonhưng cũng không phải là hà khắc, thương yêu trẻ nhưng khôngđược nhu nhược, chiều chuộng quá mức. Hãy tạo cho trẻ một môitrường thuận lợi đó chính là nền tảng gia đình, bạn bè, xã hội cùngvới một tác động giáo dục thuận lợi, điều đó sẽ quyết định trực tiếpnhân cách của trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cha mẹ làm con hư dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Tâm lý trẻ mầm non và 5 điều đáng chú ý nên biết
7 trang 151 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
9 trang 49 0 0 -
Giáo án mầm non : CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ
2 trang 47 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Giáo án mầm non : Múa với bạn Tây Nguyên
4 trang 44 0 0 -
19 trang 43 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Tâm lý trẻ 3-4 tuổi mẹ cần thấu hiểu
13 trang 40 0 0 -
Những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non
4 trang 39 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
8 trang 39 0 0 -
Đi học: 'con của bạn đã thật sự sẵn sàng?'
3 trang 38 0 0