Nấm đông cô
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn năm nay tại Á châu trên các thân cây. Loại này không những là một món ăn ngon, mà người ta phỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnh như hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm đông cô Nấm đông cô Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn năm nay tại Áchâu trên các thân cây. Loại này không những là một món ăn ngon, mà người taphỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnh như hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng .Nấm có vị rất đậm đà cho nên chỉ cầm một ít cũng có thể tạo được một món ănthơm tho. Chúng thường mọc ở các thân cây như sồi, bulo, hoặc là cây tổng quánsủi. Trong nấm có chứa chất Letinan, một chất có tác dụng hỗ trợ sự sản xuấtinsulin làm thuận lợi cho lượng đường trong máu cũng như hỗ trợ sự sản xuấtinterferon của cơ thể, Người ta cũng nói rằng trong tường hợp bị stress hoặc kiệtsức chất letinan cũng làm cho cơ thể khoẻ lại. Trong nấm người ta còn tìm đượcchất Eritadenin (đại hoc Wien) có khả năng làm giảm cholesterol trong cơ thể.Ngoài ra nấm Shiitake có chứa tất cả 7 loại amino acid cần thiết cho cơ thể và cònhàm chứa một số lượng provitamin ergosterol rất caọ. Vì Shiitake có chứa nhiềuchất cần thiết cho cơ thể nên những người ăn chay nên dùng thường xuyên loạinấm này . Cách nhận loại nấm: Mũ nấm lớn khoảng 5-20 cm; màu nâu vàng, nâuxám, nâu đậm, co hình cong; mũ và thân mọc chắc liền nhau . Dưới mũ: trắngnhạt, hơi vàng nâu, mọc tròn và có dạng răng cưa Thân: vàng nâu, mọc moc xéoqua một bên , hoặc ở trung tâm Thịt nấm: từ trắng đến có màu vàng lạt Mùa nấm:quanh năm Mùi vị: thơm, giống như hành Trồng nấm trên thân cây Shiitake được trồng trên thân cây . Người ta dùng các thân cây lớn khoảngtừ 15 đến 25 cm (đường kính). Ðặc biệt các thân cây sồi rất thích hợp với giốngnấm này. Nên dùng những thân cây còn tươi, sạch để tránh những loại nấm dạikhác. Gieo mầm nấm Gieo lỗ: Dùng khoan, khoan vào thân cây những lỗ sâukhoảng 5 cm, khoảng cách từ 10 đến 15 cm. Ðường kính của lỗ khoan có thể từ 10đến 20 mm. Sau đó người ta bỏ mầm nấm vào đó và lấy băng keo dán lại để tránhmầm bị khô đi. Sau khi mầm nảy rễ có thể tháo cái băng keo ra. Gieo vào đưòngcắt: Ðường cắt được cắt sâu vào giữa thân cây với khoảng cách 15 cm. Chiều rộngcủa đường cắt vào khoảng 10 mm. Mần được dặt vào đó và đường cắt cũng đượcdán lại bằng băng keo. Sau khi gieo mầm nấm người ta có thể dựng những thâncây này vào những chỗ mát trong vườn. Nhưng chỗ thuận tiện là những nơi rợpcớm như dưới bóng cây và đặc biệt ẩm thấp không có gió luồn. Thân cây nên chônxuống đất vào khoảng 30 cm để có thể hút nước lên tránh bị khô. Trong những lúcnóng khô nên dùng một túi nhựa trùm lại để tránh mất nước. Nếu quá khô có thểtưới thêm để rễ nấm đừng bị chết. Thời gian thu hoạch có thể kéo dài đến 5-6 nămtùy theo độ cứng bền của cây gỗ. Tổng số thu hoạch nấm thể từ 20 -30 % trọnglượng của cây gỗ tươi .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm đông cô Nấm đông cô Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nấm Shiitake (Lentinus edodes) đã được trồng từ hàng ngàn năm nay tại Áchâu trên các thân cây. Loại này không những là một món ăn ngon, mà người taphỏng đoán còn có tác dụng chữa bịnh như hạn chế ung thư, tăng sức đề kháng .Nấm có vị rất đậm đà cho nên chỉ cầm một ít cũng có thể tạo được một món ănthơm tho. Chúng thường mọc ở các thân cây như sồi, bulo, hoặc là cây tổng quánsủi. Trong nấm có chứa chất Letinan, một chất có tác dụng hỗ trợ sự sản xuấtinsulin làm thuận lợi cho lượng đường trong máu cũng như hỗ trợ sự sản xuấtinterferon của cơ thể, Người ta cũng nói rằng trong tường hợp bị stress hoặc kiệtsức chất letinan cũng làm cho cơ thể khoẻ lại. Trong nấm người ta còn tìm đượcchất Eritadenin (đại hoc Wien) có khả năng làm giảm cholesterol trong cơ thể.Ngoài ra nấm Shiitake có chứa tất cả 7 loại amino acid cần thiết cho cơ thể và cònhàm chứa một số lượng provitamin ergosterol rất caọ. Vì Shiitake có chứa nhiềuchất cần thiết cho cơ thể nên những người ăn chay nên dùng thường xuyên loạinấm này . Cách nhận loại nấm: Mũ nấm lớn khoảng 5-20 cm; màu nâu vàng, nâuxám, nâu đậm, co hình cong; mũ và thân mọc chắc liền nhau . Dưới mũ: trắngnhạt, hơi vàng nâu, mọc tròn và có dạng răng cưa Thân: vàng nâu, mọc moc xéoqua một bên , hoặc ở trung tâm Thịt nấm: từ trắng đến có màu vàng lạt Mùa nấm:quanh năm Mùi vị: thơm, giống như hành Trồng nấm trên thân cây Shiitake được trồng trên thân cây . Người ta dùng các thân cây lớn khoảngtừ 15 đến 25 cm (đường kính). Ðặc biệt các thân cây sồi rất thích hợp với giốngnấm này. Nên dùng những thân cây còn tươi, sạch để tránh những loại nấm dạikhác. Gieo mầm nấm Gieo lỗ: Dùng khoan, khoan vào thân cây những lỗ sâukhoảng 5 cm, khoảng cách từ 10 đến 15 cm. Ðường kính của lỗ khoan có thể từ 10đến 20 mm. Sau đó người ta bỏ mầm nấm vào đó và lấy băng keo dán lại để tránhmầm bị khô đi. Sau khi mầm nảy rễ có thể tháo cái băng keo ra. Gieo vào đưòngcắt: Ðường cắt được cắt sâu vào giữa thân cây với khoảng cách 15 cm. Chiều rộngcủa đường cắt vào khoảng 10 mm. Mần được dặt vào đó và đường cắt cũng đượcdán lại bằng băng keo. Sau khi gieo mầm nấm người ta có thể dựng những thâncây này vào những chỗ mát trong vườn. Nhưng chỗ thuận tiện là những nơi rợpcớm như dưới bóng cây và đặc biệt ẩm thấp không có gió luồn. Thân cây nên chônxuống đất vào khoảng 30 cm để có thể hút nước lên tránh bị khô. Trong những lúcnóng khô nên dùng một túi nhựa trùm lại để tránh mất nước. Nếu quá khô có thểtưới thêm để rễ nấm đừng bị chết. Thời gian thu hoạch có thể kéo dài đến 5-6 nămtùy theo độ cứng bền của cây gỗ. Tổng số thu hoạch nấm thể từ 20 -30 % trọnglượng của cây gỗ tươi .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Nấm đông côGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0