Nấm rơm có tác dụng chữa bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm rơm có tác dụng chữa bệnh.Nấm rơm là loại thực phẩm khá quen thuộc, dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon. Đặc biệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ. Không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng, nấm rơm còn có tác dụng chữa bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm rơm có tác dụng chữa bệnhNấm rơm có tác dụng chữa bệnhNấm rơm là loại thực phẩm khá quen thuộc, dễ chế biến với nhiều thứ khác đểthành nhiều món ăn ngon. Đặc biệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ. Khôngchỉ là thực phẩm bổ dưỡng, nấm rơm còn có tác dụng chữa bệnh.Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100g nấm rơm khôchứa 21 - 37g chất đạm, 2,1 - 4,6g chất béo, 9,9g chất bột đường, 21g chất xơ, rấtnhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP...Trong 100g nấm rơm tươi chứa 90% nước, 3,6% đạm, 0,3% chất béo, 3,2% chấtđường, 1,1% chất xơ (cellulose), 0,8% tro, 28mg% Ca, 80mg% P, 1,2% Fe, cácvitamine A, B1, B2, C, D, PP... Cứ 100g nấm rơm tươi cho cơ thể 31 calorie. Vớithành phần nhiều dinh dưỡng, nấm rơm không chỉ là thức ăn tuyệt vời, còn có thểchế biến nhiều thực phẩm chức năng, món ăn thuốc để hỗ trợ chữa bệnh, đặcbiệt với các bệnh nội tiết chuyển hóa như: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháođường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp.Theo Đông y, nấm rơm có vị ngọt, tính hàn có công năng bổ tỳ, ích khí, tiêu thực,khử nhiệt, tăng sức đề kháng, hạ cholesterol máu. Chủ yếu dùng tươi làm thuốc.Giúp tăng cường sức khỏe: Nấm rơm tươi 200g, đại táo 5 - 7 quả, nấu thànhcanh, ăn trong ngày, trước khi ăn thêm ít gừng. Mỗi tuần nên ăn 2-3 lần.Chữa gan nhiễm mỡ: 100g nấm rơm tươi xào với 5 quả trứng cút, dùng vào bữa ăntối. Mỗi liệu trình trong 15 ngày.Chữa cơ thể suy nhược, suy giảm trí nhớ: Nấm rơm tươi 150g, trứng chim bồcâu hoặc trứng chim cút (bỏ vỏ) 20 quả, các gia vị: bột canh, hành, gừng, dầu ăn,mì chính vừa đủ. Các thứ trên có thể làm thành món xào hoặc làm canh dùng đểăn. Hàng tuần nên ăn 2 lần. Thực hiện trong 3 tháng.Hỗ trợ chữa ung thư: Nấm rơm tươi 100g, đậu phụ 50g, nấu thành canh ăn trongcác bữa cơm. Nên dùng thường xuyên trong các đợt xạ trị hóa chất.Hỗ trợ điều trị các vết lở loét khó kín miệng: Nấm rơm tươi 60g, nấm đầu khỉ60g, rửa sạch, thái ra xào chung để ăn. Dùng trong 7-10 ngày.Chữa xuất tinh sớm: Nấm rơm 100g, tôm nõn 50g, rau dền 30g, các gia vị: mìchính, dầu ăn, hành, bột canh... vừa đủ. Các nguyên liệu trên nấu thành canh hoặcxào dùng trong các bữa ăn. Mỗi tháng nên thực hiện trong 10-15 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm rơm có tác dụng chữa bệnhNấm rơm có tác dụng chữa bệnhNấm rơm là loại thực phẩm khá quen thuộc, dễ chế biến với nhiều thứ khác đểthành nhiều món ăn ngon. Đặc biệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ. Khôngchỉ là thực phẩm bổ dưỡng, nấm rơm còn có tác dụng chữa bệnh.Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100g nấm rơm khôchứa 21 - 37g chất đạm, 2,1 - 4,6g chất béo, 9,9g chất bột đường, 21g chất xơ, rấtnhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP...Trong 100g nấm rơm tươi chứa 90% nước, 3,6% đạm, 0,3% chất béo, 3,2% chấtđường, 1,1% chất xơ (cellulose), 0,8% tro, 28mg% Ca, 80mg% P, 1,2% Fe, cácvitamine A, B1, B2, C, D, PP... Cứ 100g nấm rơm tươi cho cơ thể 31 calorie. Vớithành phần nhiều dinh dưỡng, nấm rơm không chỉ là thức ăn tuyệt vời, còn có thểchế biến nhiều thực phẩm chức năng, món ăn thuốc để hỗ trợ chữa bệnh, đặcbiệt với các bệnh nội tiết chuyển hóa như: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháođường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp.Theo Đông y, nấm rơm có vị ngọt, tính hàn có công năng bổ tỳ, ích khí, tiêu thực,khử nhiệt, tăng sức đề kháng, hạ cholesterol máu. Chủ yếu dùng tươi làm thuốc.Giúp tăng cường sức khỏe: Nấm rơm tươi 200g, đại táo 5 - 7 quả, nấu thànhcanh, ăn trong ngày, trước khi ăn thêm ít gừng. Mỗi tuần nên ăn 2-3 lần.Chữa gan nhiễm mỡ: 100g nấm rơm tươi xào với 5 quả trứng cút, dùng vào bữa ăntối. Mỗi liệu trình trong 15 ngày.Chữa cơ thể suy nhược, suy giảm trí nhớ: Nấm rơm tươi 150g, trứng chim bồcâu hoặc trứng chim cút (bỏ vỏ) 20 quả, các gia vị: bột canh, hành, gừng, dầu ăn,mì chính vừa đủ. Các thứ trên có thể làm thành món xào hoặc làm canh dùng đểăn. Hàng tuần nên ăn 2 lần. Thực hiện trong 3 tháng.Hỗ trợ chữa ung thư: Nấm rơm tươi 100g, đậu phụ 50g, nấu thành canh ăn trongcác bữa cơm. Nên dùng thường xuyên trong các đợt xạ trị hóa chất.Hỗ trợ điều trị các vết lở loét khó kín miệng: Nấm rơm tươi 60g, nấm đầu khỉ60g, rửa sạch, thái ra xào chung để ăn. Dùng trong 7-10 ngày.Chữa xuất tinh sớm: Nấm rơm 100g, tôm nõn 50g, rau dền 30g, các gia vị: mìchính, dầu ăn, hành, bột canh... vừa đủ. Các nguyên liệu trên nấu thành canh hoặcxào dùng trong các bữa ăn. Mỗi tháng nên thực hiện trong 10-15 ngày.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0