![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nấm Thái dương – thức ăn ngon, vị thuốc quý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 9/2007, trong một chuyến đi khảo sát dược liệu do Công ty Domesco tổ chức, ThS. Cổ Đức Trọng đã phát hiện một loài nấm quý mọc hoang tại tỉnh Đồng Tháp. Đó là loài nấm Thái dương, còn gọi nấm Búp (Agaricus blazei). Đây là phát hiện lần đầu tiên nấm này có ngoài tự nhiên chẳng những ở Việt Nam mà còn của châu Á nữa. Việc tìm thấy nấm Thái dương ngay tại một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long cho thấy sự phong phú và đa dạng sinh học của các loài nấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Thái dương – thức ăn ngon, vị thuốc quý Nấm Thái dương – thức ăn ngon, vị thuốc quý Tháng 9/2007, trong một chuyến đi khảo sát dược liệu do Công tyDomesco tổ chức, ThS. Cổ Đức Trọng đã phát hiện một loài nấm quý mọchoang tại tỉnh Đồng Tháp. Đó là loài nấm Thái dương, còn gọi nấm Búp(Agaricus blazei). Đây là phát hiện lần đầu tiên nấm này có ngoài tự nhiênchẳng những ở Việt Nam mà còn của châu Á nữa. Việc tìm thấy nấm Tháidương ngay tại một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long cho thấy sự phongphú và đa dạng sinh học của các loài nấm trên đất nước ta, là một khích lệ rấtlớn cho các nhà khảo cứu về nấm và càng chứng tỏ Việt Nam có khá nhiềuloài nấm đặc hữu chưa khám phá hết. Sau đây chúng ta thử tìm hiểu về loàinấm quý này. ThS. Cổ Đức Trọng phát hiện nấm Thái dương Nấm Thái dương (Agaricus blazei) tại Đồng Tháp (9/2007) -(Agaricus blazei ảnh: PHAN ĐỨC BÌNHMurrill) có tên thôngdụng là Sun Agaricushay Royal Sun Agaricus. Nấm được Takatoshi Furumoto (Nhật kiều) phát hiện ởBrasil năm 1960. Năm 1965 ông gởi bào tử nấm về Nhật nghiên cứu và một nhànấm học người Bỉ là Heinemann xác định tên khoa học là Agaricus blazei Murrill,cùng loài với Agaricus blazei do nhà khoa học W. Blazei phát hiện năm 1944 tạibang Florida của Mỹ và do Murrill định danh. Tuy nhiên, đến năm 2002 Wasservà cộng sự bằng những khảo cứu kỹ lưỡng về hình thái và sinh học phân tử, xácđịnh loài ở Brasil và loài ở Florida là hai loài khác nhau và chỉnh lý tên của loàiAgaricus mọc tại Brasil là Agaricus brasiliensis. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn cònđang tranh cãi và tên thông dụng hiện nay vẫn là Agaricus blazei Murrill. Nấm có màu nâu hồng, thịt ở mũ, trên mũ có những vảy nhỏ màu nâu sậm,đường kính mũ khi còn búp là 3 - 4 cm, khi nở có thể đến 10 cm, có vòng bao.Cuống nấm màu trắng, có đường kính từ 1 cm trở lên, cao 6 - 7 cm. Cho đến naychưa thấy ghi nhận nấm này mọc hoang ở nơi khác, kể cả các nước châu Á. Nấm có thành phần dinh dưỡng rất cao. Kết quả phân tích thành phần trong100 g nấm khô theo số liệu của Paul Stamets (2005): 100 g nấm cung cấp Calori:362, protein: 35,19 g, chất béo: 3,39 g, trong đó chất béo chưa bão hòa: 1,71 g,chất béo bão hòa: 0,37 g, carbohydrat: 47,7 g, trong đó carbohydrat phức hợp:26,5 g, đường: 21,2 g, chất xơ: 21 g. Rất giàu các vitamin nhóm B: vitamin B1:0,26 mg, vitamin B2: 2,4 mg, vitamin B3: 58,5 mg, vitamin B5: 14,2 mg, vitaminD: 731 IU, calcium: 36 mg, đồng: 4,28 mg, sắt: 1,9 mg, kali: 5,20 mg, selenium:0,35 mg. Hương vị của nấm Thái dương có hươnghạnh nhân rất mạnh. Ngoài tác dụng dinh dưỡng, nấm còn có Nấm Thái dương (nấmdược tính quý trong hỗ trợ điều trị ung thư. Các Búp) - Agaricus blazei so vớikhảo cứu đầu tiên xuất phát từ Nhật Bản từ 20 kích thước cây bút bi -năm nay và khoảng 10 năm trở lại đây là Trung ảnh: PHAN ĐỨC BÌNHQuốc, Brasil, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Australia. Tácdụng chống ung thư của nấm Thái dương là chủđề của những khảo cứu của nhiều nhóm nghiên cứu Nhật Bản. Thành phần có tácdụng chống tế bào ung thư là các polysaccharid bao gồm ß (1-3) D-glucan và ß (1-6) D - glucan có sức mạnh chống tế bào ung thư sarcoma 180. Ngoài ra ergosterolchiết xuất từ nấm có tác dụng chống khối u rất mạnh thông qua nâng cao hệ miễndịch. Các polysaccharid này cùng ergosterol hoạt hóa mạnh mẽ các đại thực bào,làm tăng hàm lượng các cytokin và tương tác với các tế bào lympho T khởi độngcác phản ứng miễn dịch đặc hiệu đồng thời kích thích sự gia tăng các tế bào sát thủtự nhiên chuyên tìm diệt các tế bào lạ (ung thư). Delmanto et al, 2001 đã chứngminh nước chiết nấm Thái dương có tác dụng chống đột biến trên chuột. Gennariet al, 2001 khảo cứu trên bệnh nhân ung thư thấy nấm Thái dương làm gia tăng sốlượng rất nhiều các tế bào sát thủ tự nhiên trong cơ thể bệnh nhân. Nấm Thái dương trồng tại TP.HCM - ảnh: CỔ ĐỨCTRỌNG Hiệp hội ung thư Nhật Bản đã chứng minh rằng polysaccharid của một sốloài nấm có tác dụng trên các dạng ung thư thể rắn trong khi polysaccharid củanấm Thái dương không chỉ có tác dụng trên ung thư thể rắn mà còn có hiệu quảtrên ung thư biểu bì, ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi và ung thưgan. Cựu tổng thống Mỹ Ronald Reagan cũng đã dùng nấm Thái dương để điều trịthành công bệnh ung thư da và chính sự hiệu quả này của nấm đã được các nhàkhoa học ngày càng chú ý. Nấm Thái dương chứa ß (1-6 ) D-glucan cao hơn bấtkỳ một loại nấm nào khác và được xác nhận có khả năng gia tăng chức năng đápứng miễn dịch chống lại hầu hết các tế bào lạ trong cơ thể. Từ năm 1968 TakashiMizuno, một nhà nghiên cứu về nấm nổi tiếng của Nhật Bản đã khảo cứu các hợpchất sinh học trong các loài nấm, đặc biệt là những polysaccharid có tác dụngchống khối u. Năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nấm Thái dương – thức ăn ngon, vị thuốc quý Nấm Thái dương – thức ăn ngon, vị thuốc quý Tháng 9/2007, trong một chuyến đi khảo sát dược liệu do Công tyDomesco tổ chức, ThS. Cổ Đức Trọng đã phát hiện một loài nấm quý mọchoang tại tỉnh Đồng Tháp. Đó là loài nấm Thái dương, còn gọi nấm Búp(Agaricus blazei). Đây là phát hiện lần đầu tiên nấm này có ngoài tự nhiênchẳng những ở Việt Nam mà còn của châu Á nữa. Việc tìm thấy nấm Tháidương ngay tại một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long cho thấy sự phongphú và đa dạng sinh học của các loài nấm trên đất nước ta, là một khích lệ rấtlớn cho các nhà khảo cứu về nấm và càng chứng tỏ Việt Nam có khá nhiềuloài nấm đặc hữu chưa khám phá hết. Sau đây chúng ta thử tìm hiểu về loàinấm quý này. ThS. Cổ Đức Trọng phát hiện nấm Thái dương Nấm Thái dương (Agaricus blazei) tại Đồng Tháp (9/2007) -(Agaricus blazei ảnh: PHAN ĐỨC BÌNHMurrill) có tên thôngdụng là Sun Agaricushay Royal Sun Agaricus. Nấm được Takatoshi Furumoto (Nhật kiều) phát hiện ởBrasil năm 1960. Năm 1965 ông gởi bào tử nấm về Nhật nghiên cứu và một nhànấm học người Bỉ là Heinemann xác định tên khoa học là Agaricus blazei Murrill,cùng loài với Agaricus blazei do nhà khoa học W. Blazei phát hiện năm 1944 tạibang Florida của Mỹ và do Murrill định danh. Tuy nhiên, đến năm 2002 Wasservà cộng sự bằng những khảo cứu kỹ lưỡng về hình thái và sinh học phân tử, xácđịnh loài ở Brasil và loài ở Florida là hai loài khác nhau và chỉnh lý tên của loàiAgaricus mọc tại Brasil là Agaricus brasiliensis. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn cònđang tranh cãi và tên thông dụng hiện nay vẫn là Agaricus blazei Murrill. Nấm có màu nâu hồng, thịt ở mũ, trên mũ có những vảy nhỏ màu nâu sậm,đường kính mũ khi còn búp là 3 - 4 cm, khi nở có thể đến 10 cm, có vòng bao.Cuống nấm màu trắng, có đường kính từ 1 cm trở lên, cao 6 - 7 cm. Cho đến naychưa thấy ghi nhận nấm này mọc hoang ở nơi khác, kể cả các nước châu Á. Nấm có thành phần dinh dưỡng rất cao. Kết quả phân tích thành phần trong100 g nấm khô theo số liệu của Paul Stamets (2005): 100 g nấm cung cấp Calori:362, protein: 35,19 g, chất béo: 3,39 g, trong đó chất béo chưa bão hòa: 1,71 g,chất béo bão hòa: 0,37 g, carbohydrat: 47,7 g, trong đó carbohydrat phức hợp:26,5 g, đường: 21,2 g, chất xơ: 21 g. Rất giàu các vitamin nhóm B: vitamin B1:0,26 mg, vitamin B2: 2,4 mg, vitamin B3: 58,5 mg, vitamin B5: 14,2 mg, vitaminD: 731 IU, calcium: 36 mg, đồng: 4,28 mg, sắt: 1,9 mg, kali: 5,20 mg, selenium:0,35 mg. Hương vị của nấm Thái dương có hươnghạnh nhân rất mạnh. Ngoài tác dụng dinh dưỡng, nấm còn có Nấm Thái dương (nấmdược tính quý trong hỗ trợ điều trị ung thư. Các Búp) - Agaricus blazei so vớikhảo cứu đầu tiên xuất phát từ Nhật Bản từ 20 kích thước cây bút bi -năm nay và khoảng 10 năm trở lại đây là Trung ảnh: PHAN ĐỨC BÌNHQuốc, Brasil, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Australia. Tácdụng chống ung thư của nấm Thái dương là chủđề của những khảo cứu của nhiều nhóm nghiên cứu Nhật Bản. Thành phần có tácdụng chống tế bào ung thư là các polysaccharid bao gồm ß (1-3) D-glucan và ß (1-6) D - glucan có sức mạnh chống tế bào ung thư sarcoma 180. Ngoài ra ergosterolchiết xuất từ nấm có tác dụng chống khối u rất mạnh thông qua nâng cao hệ miễndịch. Các polysaccharid này cùng ergosterol hoạt hóa mạnh mẽ các đại thực bào,làm tăng hàm lượng các cytokin và tương tác với các tế bào lympho T khởi độngcác phản ứng miễn dịch đặc hiệu đồng thời kích thích sự gia tăng các tế bào sát thủtự nhiên chuyên tìm diệt các tế bào lạ (ung thư). Delmanto et al, 2001 đã chứngminh nước chiết nấm Thái dương có tác dụng chống đột biến trên chuột. Gennariet al, 2001 khảo cứu trên bệnh nhân ung thư thấy nấm Thái dương làm gia tăng sốlượng rất nhiều các tế bào sát thủ tự nhiên trong cơ thể bệnh nhân. Nấm Thái dương trồng tại TP.HCM - ảnh: CỔ ĐỨCTRỌNG Hiệp hội ung thư Nhật Bản đã chứng minh rằng polysaccharid của một sốloài nấm có tác dụng trên các dạng ung thư thể rắn trong khi polysaccharid củanấm Thái dương không chỉ có tác dụng trên ung thư thể rắn mà còn có hiệu quảtrên ung thư biểu bì, ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi và ung thưgan. Cựu tổng thống Mỹ Ronald Reagan cũng đã dùng nấm Thái dương để điều trịthành công bệnh ung thư da và chính sự hiệu quả này của nấm đã được các nhàkhoa học ngày càng chú ý. Nấm Thái dương chứa ß (1-6 ) D-glucan cao hơn bấtkỳ một loại nấm nào khác và được xác nhận có khả năng gia tăng chức năng đápứng miễn dịch chống lại hầu hết các tế bào lạ trong cơ thể. Từ năm 1968 TakashiMizuno, một nhà nghiên cứu về nấm nổi tiếng của Nhật Bản đã khảo cứu các hợpchất sinh học trong các loài nấm, đặc biệt là những polysaccharid có tác dụngchống khối u. Năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh công dụng của Nấm Thái dươngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 197 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 153 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0