![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao chất lượng công tác thực hành thực tập cho sinh viên tại các trường mầm non
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đề cập đến vấn đề đánh giá việc thực hành thực tập của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng cho công tác thực hành thực tập trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng công tác thực hành thực tập cho sinh viên tại các trường mầm non 79 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH THỰC TẬP CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON ThS. Đặng Thị Thu Hà Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯTóm tắt Bài viết sau đề cập đến vấn đề đánh giá việc thực hành thực tập của sinhviên nhằm nâng cao chất lượng cho công tác thực hành thực tập trong chươngtrình đào tạo giáo viên mầm non hiện nay.Từ khóa: Thực hành thực tập, đánh giá, chất lượng, sinh viên, trường mầm non.Đặt vấn đề Hiện nay, Đảng và Chính phủ đã có rất nhiều sự quan tâm tới việc pháttriển ngành học mầm non, bên cạnh việc duyệt đề án, đầu tư kinh phí xây dựngcác trường mầm non tư thục theo QĐ 161/2002/QĐ-TTG và TT 05/2011/TT-BGDĐT của Chính phủ đã làm bùng nổ các cơ sở giáo dục mầm non tư thục.Việc mở rộng các cơ sở giáo dục mầm non giúp cho số trẻ ở các trường mầmnon công lập được giảm tải, số lượng trẻ ở các nhóm lớp mầm non không quáđông, chăm sóc - giáo dục với từng cá nhân trẻ được quan tâm nhiều hơn. Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non của Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương, việc rèn tay nghề cho sinh viên tại các trường mầm non trongcác đợt thực hành thực tập được hết sức coi trọng, kỹ năng nghề của sinh viêngóp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non củanhà trường, của ngành học.Nội dung 1. Đánh giá kết quả thực hành thực tập Chất lượng thực hành thực tập của sinh viên phụ thuộc vào rất nhiều khâu,trong đó đánh giá kết quả thực hành thực tập là khâu vô cùng quan trọng. Đánhgiá kết quả từng đợt thực hành, thực tập của giảng viên và giáo viên mầm non ởcác cơ sở thực hành thực tập bao gồm đánh giá: tổ chức các hoạt động chăm sóc- Giáo dục, ý thức thực hành thực tập, sự tham gia các hoạt động ngoại khóa. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quảcủa quá trình giáo dục, phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với mụctiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh nâng cao chấtlượng hiệu quả giáo dục trẻ. 79 80 Đánh giá kết quả thực hành thực tập là quá trình hình thành những nhậnđịnh về kết quả của quá trình thực hành thực tập của sinh viên, phân tích nhữngthông tin thu thập được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chí, tiêu chuẩn đề ra củatừng đợt thực hành, thực tập, nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh, nâng caochất lượng thực hành nghề của sinh viên mầm non. 2. Mục đích đánh giá kết quả thực hành thực tập Đánh giá sinh viên trong các đợt thực hành thực tập nhằm giúp sinh viênphát huy được ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong quá trình tổ chứccác hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. 3. Nội dung đánh giá kết quả thực hành thực tập Trong các đợt thực hành thực tập tại các trường mầm non, việc đánh giásinh viên bao gồm các nội dung như sau: - Đánh giá kỹ năng tìm hiểu vốn kinh nghiệm sống, các kỹ năng, khả năngnhận thức của trẻ, từ đó lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với đặcđiểm trẻ ở từng độ tuổi, từng cá nhân. - Đánh giá kỹ năng xây dựng thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ ở cácgóc chủ đề, các góc học tập vào các đợt thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp… - Đánh giá kỹ năng chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các tiết dạy, các hoạtđộng góc hay ngoài trời. - Đánh giá kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục như: hoạt động ngoàitrời, giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, kỹ năng chăm sóc trẻ qua các giờ ăn,giờ ngủ, kỹ năng chăm sóc - giáo dục với cả nhóm lớp, với từng cá nhân trẻ. - Đánh giá kỹ năng thực hiện giờ giấc, nội quy, các quy định và sự tham giavào các hoạt động trong trường mầm non… Ngoài việc đánh giá năng lực chuyên môn còn cần đánh giá sinh viên ở ýthức, phẩm chất đạo dức nghề nghiệp thể hiện ra thái độ, lòng yêu trẻ, sự tận tâmchăm sóc trẻ, đặc biệt với những trẻ cá biệt hoặc trẻ có nhu cầu đặc biệt. Ngoài đánh giá các hoạt động do sinh viên chuẩn bị, tổ chức thực hiện trêntrẻ, còn phải đánh giá sinh viên trong việc vận dụng kiến thức đã học ở trườngsư phạm vào việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Đánh giá những hoạt động trongngày của trẻ bao gồm: hoạt động học, hoạt động chơi, ăn ngủ, hoạt động laođộng tự phục vụ… nhằm mục đích giúp sinh viên nắm được mức độ phát triểncủa trẻ trong từng ngày, từng tuần, xác định nhu cầu hứng thú và khả năng củatừng cá nhân trẻ để có thể lựa chọn những tác động giáo dục phù hợp. Ban Giám hiệu, giáo viên giúp sinh viên nhận ra những mặt mạnh, nhữngđiểm yếu của mình trong từng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời, sinhviên biết điều chỉnh kịp thời các tác động sư phạm của bản thân đối với trẻ. Dựatrên kết quả đánh giá hàng ngày, sinh viên xác định những trẻ cần l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng công tác thực hành thực tập cho sinh viên tại các trường mầm non 79 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH THỰC TẬP CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON ThS. Đặng Thị Thu Hà Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSPTƯTóm tắt Bài viết sau đề cập đến vấn đề đánh giá việc thực hành thực tập của sinhviên nhằm nâng cao chất lượng cho công tác thực hành thực tập trong chươngtrình đào tạo giáo viên mầm non hiện nay.Từ khóa: Thực hành thực tập, đánh giá, chất lượng, sinh viên, trường mầm non.Đặt vấn đề Hiện nay, Đảng và Chính phủ đã có rất nhiều sự quan tâm tới việc pháttriển ngành học mầm non, bên cạnh việc duyệt đề án, đầu tư kinh phí xây dựngcác trường mầm non tư thục theo QĐ 161/2002/QĐ-TTG và TT 05/2011/TT-BGDĐT của Chính phủ đã làm bùng nổ các cơ sở giáo dục mầm non tư thục.Việc mở rộng các cơ sở giáo dục mầm non giúp cho số trẻ ở các trường mầmnon công lập được giảm tải, số lượng trẻ ở các nhóm lớp mầm non không quáđông, chăm sóc - giáo dục với từng cá nhân trẻ được quan tâm nhiều hơn. Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non của Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương, việc rèn tay nghề cho sinh viên tại các trường mầm non trongcác đợt thực hành thực tập được hết sức coi trọng, kỹ năng nghề của sinh viêngóp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non củanhà trường, của ngành học.Nội dung 1. Đánh giá kết quả thực hành thực tập Chất lượng thực hành thực tập của sinh viên phụ thuộc vào rất nhiều khâu,trong đó đánh giá kết quả thực hành thực tập là khâu vô cùng quan trọng. Đánhgiá kết quả từng đợt thực hành, thực tập của giảng viên và giáo viên mầm non ởcác cơ sở thực hành thực tập bao gồm đánh giá: tổ chức các hoạt động chăm sóc- Giáo dục, ý thức thực hành thực tập, sự tham gia các hoạt động ngoại khóa. Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quảcủa quá trình giáo dục, phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với mụctiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh nâng cao chấtlượng hiệu quả giáo dục trẻ. 79 80 Đánh giá kết quả thực hành thực tập là quá trình hình thành những nhậnđịnh về kết quả của quá trình thực hành thực tập của sinh viên, phân tích nhữngthông tin thu thập được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chí, tiêu chuẩn đề ra củatừng đợt thực hành, thực tập, nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh, nâng caochất lượng thực hành nghề của sinh viên mầm non. 2. Mục đích đánh giá kết quả thực hành thực tập Đánh giá sinh viên trong các đợt thực hành thực tập nhằm giúp sinh viênphát huy được ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong quá trình tổ chứccác hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. 3. Nội dung đánh giá kết quả thực hành thực tập Trong các đợt thực hành thực tập tại các trường mầm non, việc đánh giásinh viên bao gồm các nội dung như sau: - Đánh giá kỹ năng tìm hiểu vốn kinh nghiệm sống, các kỹ năng, khả năngnhận thức của trẻ, từ đó lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với đặcđiểm trẻ ở từng độ tuổi, từng cá nhân. - Đánh giá kỹ năng xây dựng thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ ở cácgóc chủ đề, các góc học tập vào các đợt thực tập sư phạm, thực tập tốt nghiệp… - Đánh giá kỹ năng chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các tiết dạy, các hoạtđộng góc hay ngoài trời. - Đánh giá kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục như: hoạt động ngoàitrời, giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, kỹ năng chăm sóc trẻ qua các giờ ăn,giờ ngủ, kỹ năng chăm sóc - giáo dục với cả nhóm lớp, với từng cá nhân trẻ. - Đánh giá kỹ năng thực hiện giờ giấc, nội quy, các quy định và sự tham giavào các hoạt động trong trường mầm non… Ngoài việc đánh giá năng lực chuyên môn còn cần đánh giá sinh viên ở ýthức, phẩm chất đạo dức nghề nghiệp thể hiện ra thái độ, lòng yêu trẻ, sự tận tâmchăm sóc trẻ, đặc biệt với những trẻ cá biệt hoặc trẻ có nhu cầu đặc biệt. Ngoài đánh giá các hoạt động do sinh viên chuẩn bị, tổ chức thực hiện trêntrẻ, còn phải đánh giá sinh viên trong việc vận dụng kiến thức đã học ở trườngsư phạm vào việc đánh giá sự phát triển của trẻ. Đánh giá những hoạt động trongngày của trẻ bao gồm: hoạt động học, hoạt động chơi, ăn ngủ, hoạt động laođộng tự phục vụ… nhằm mục đích giúp sinh viên nắm được mức độ phát triểncủa trẻ trong từng ngày, từng tuần, xác định nhu cầu hứng thú và khả năng củatừng cá nhân trẻ để có thể lựa chọn những tác động giáo dục phù hợp. Ban Giám hiệu, giáo viên giúp sinh viên nhận ra những mặt mạnh, nhữngđiểm yếu của mình trong từng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đồng thời, sinhviên biết điều chỉnh kịp thời các tác động sư phạm của bản thân đối với trẻ. Dựatrên kết quả đánh giá hàng ngày, sinh viên xác định những trẻ cần l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Công tác thực hành thực tập Đào tạo giáo viên mầm non Thực tập sư phạm mầm non Quản lý hoạt động giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0