Nâng cao chất lượng dạy học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ở đại học sư phạm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về việc nâng cao chất lượng dạy học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam xuất phát từ các điểm sau đây: cần ý thức về một Việt Nam trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa; phải chủ động cập nhật thông tin về kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt là thu thập và phân tích thông tin trên các trang web chính thức của các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế; cần luôn luôn chú ý đến những đặc trưng riêng của bộ môn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ở đại học sư phạmNghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ðỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở ðẠI HỌC SƯ PHẠM ðỖ THỊ MINH ðỨC Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà NộiI. MỞ ðẦU Dạy học ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ỏ các trường ðại học Sư phạm có vịtrí hết sức ñặc biệt trong việc tạo dựng cơ sở kiến thức cơ bản vững chắc và năng lựcnghề nghiệp cho giáo sinh, bởi vì ở các trường phổ thông, ñây là các môn học ở lớpcuối cấp (lớp 9 và lớp 12), là môn thi tốt nghiệp THPT, môn thi học sinh giỏi trongnhững năm gần ñây. ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cũng ñược cấu tạo là môn bắtbuộc trong chương trình ñào tạo giáo viên THCS có trình ñộ CðSP, là môn học tựchọn hay bắt buộc trong nhiều chương trình ñào tạo cử nhân ở các trường ñại họcthuộc các nhóm ngành kinh tế, văn hóa... Vì thế kinh nghiệm nâng cao chất lượngdạy học ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ở ðHSP còn có thể hữu ích cho việc giảngdạy môn này ở các trường ñại học và cao ñẳng khác.II. NHỮNG ðIỂM CẦN CHÚ Ý ðỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNGDẠY ðỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Trong bài báo này, chúng tôi muốn bàn về việc nâng cao chất lượng dạy họcñịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam xuất phát từ các ñiểm sau ñây:1. Cần ý thức về một Việt Nam trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa Quan ñiểm hệ thống luôn ñòi hỏi phải ñặt lãnh thổ (một nước, một vùng, mộtñịa phương) trong hệ thống lãnh thổ cấp cao hơn. Trong khi học và dạy ñịa lý kinh tế- xã hội Việt Nam một yêu cầu luôn ñược ñặt ra là phải hiểu ñược tác ñộng của quátrình toàn cầu hóa và khu vực hóa ñối với những chuyển biến trong cơ cấu ngành vàcơ cấu lãnh thổ nền kinh tế, về sự thích ứng chủ ñộng của nền kinh tế nước ta trongquá trình hội nhập. Việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của nước ta (bằng cácsố liệu hiện tại và các số liệu lịch sử) với các chỉ tiêu tương ñương trên thế giới vàtrong khu vực luôn là cần thiết ñể hiểu ñược vị trí của nước ta trên thế giới, vị trí củanước ta trên các nấc thang phát triển và ñể hình dung ñược các chặng ñường nước tasẽ còn phải vượt qua ñể tồn tại và phát triển, cũng như ñể thu hẹp khoảng cách vớicác nước khác trong khu vực và trên thế giới. Sự mở rộng quan hệ hợp tác ña phương và song phương giữa nước ta và cácnước, các liên minh khu vực, cũng như các tổ chức kinh tế - tài chính trên thế giớiñã và có tác ñộng rất mạnh ñến việc thu hút ñầu tư nước ngoài, ñến sự hình thành vàphát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, sự hình thành nền kinh tế nhiều thành phần,nhiều hình thức sở hữu, những sự thay ñổi của thượng tầng kiến trúc phù hợp vớinhững thay ñổi ở hạ tầng cơ sở. Tất cả những cái ñó tạo nên ñộng lực mới cho sự 109Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triểnphát triển, nhưng cũng tạo ra những mâu thuẫn mới, những thách thức to lớn trongquá trình phát triển.2. Phải chủ ñộng cập nhật thông tin về kinh tế - xã hội Việt Nam, ñặc biệt làthu thập và phân tích thông tin trên các trang web chính thức của các cơquan nhà nước, các tổ chức quốc tế Việc truy cập Internet ở ðại học Sư phạm ñã trở nên dễ dàng, có thể nói là“mọi lúc, mọi nơi”, nhờ thế mà giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên các kỹ thuậttìm kiếm thông tin trên mạng, nhất là các trang của các tổ chức quốc tế như WB,ADB, FAO, UNDP, các trang Web Chính phủ của các bộ ngành của nước ta như BộKế hoạch và ðầu tư, Tổng cục Thống kê, các trang Web của các tỉnh, các việnnghiên cứu, các trang báo ñiện tử. Việc thu thập và phân tích thông tin trên mạngkhông chỉ cho phép giảng viên và sinh viên cập nhật thông tin cho bài giảng hay bàinghiên cứu của mình, mà còn giúp cho họ có thêm cách nhìn ña chiều, có thêm kinhnghiệm phê phán, ñiều này là vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng lựcnghiên cứu các khoa học xã hội và cả ñịnh hướng nghề nghiệp. Tất nhiên, việc thuthập thông tin trên mạng không thay thế việc ñọc các sách giáo trình, sách chuyênkhảo, các tạp chí khoa học, các tập Atlat... nhưng nguồn thông tin số ngày càng có ýnghĩa quan trọng. Hiện nay, sinh viên truy cập mạng ñể lấy thông tin ñược phổ biếnrộng rãi, không phải trả tiền. Sau này, việc truy cập vào các cơ sở dữ liệu phải trảtiền của các thư viện, viện nghiên cứu... chắc chắn sẽ giúp ích nhiều hơn nữa choviệc nghiên cứu theo chiều sâu và có hệ thống về các vấn ñề tự nhiên, kinh tế - xãhội Việt Nam, cũng như việc nâng cao trình ñộ lý luận. Chúng tôi muốn nói rằng giảng viên ñại học cần phải là người có kỹ năng tốttrong việc tìm kiếm thông tin và phải hướng dẫn sinh viên nâng cao ñược năng lựcnày, mà việc này phải ñược thực hiện thông qua các ñề tài nghiên cứu cụ thể. Như vậy là trong quá trình giảng dạy, giảng viên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ở đại học sư phạmNghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ðỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở ðẠI HỌC SƯ PHẠM ðỖ THỊ MINH ðỨC Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà NộiI. MỞ ðẦU Dạy học ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ỏ các trường ðại học Sư phạm có vịtrí hết sức ñặc biệt trong việc tạo dựng cơ sở kiến thức cơ bản vững chắc và năng lựcnghề nghiệp cho giáo sinh, bởi vì ở các trường phổ thông, ñây là các môn học ở lớpcuối cấp (lớp 9 và lớp 12), là môn thi tốt nghiệp THPT, môn thi học sinh giỏi trongnhững năm gần ñây. ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cũng ñược cấu tạo là môn bắtbuộc trong chương trình ñào tạo giáo viên THCS có trình ñộ CðSP, là môn học tựchọn hay bắt buộc trong nhiều chương trình ñào tạo cử nhân ở các trường ñại họcthuộc các nhóm ngành kinh tế, văn hóa... Vì thế kinh nghiệm nâng cao chất lượngdạy học ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ở ðHSP còn có thể hữu ích cho việc giảngdạy môn này ở các trường ñại học và cao ñẳng khác.II. NHỮNG ðIỂM CẦN CHÚ Ý ðỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNGDẠY ðỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Trong bài báo này, chúng tôi muốn bàn về việc nâng cao chất lượng dạy họcñịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam xuất phát từ các ñiểm sau ñây:1. Cần ý thức về một Việt Nam trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa Quan ñiểm hệ thống luôn ñòi hỏi phải ñặt lãnh thổ (một nước, một vùng, mộtñịa phương) trong hệ thống lãnh thổ cấp cao hơn. Trong khi học và dạy ñịa lý kinh tế- xã hội Việt Nam một yêu cầu luôn ñược ñặt ra là phải hiểu ñược tác ñộng của quátrình toàn cầu hóa và khu vực hóa ñối với những chuyển biến trong cơ cấu ngành vàcơ cấu lãnh thổ nền kinh tế, về sự thích ứng chủ ñộng của nền kinh tế nước ta trongquá trình hội nhập. Việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của nước ta (bằng cácsố liệu hiện tại và các số liệu lịch sử) với các chỉ tiêu tương ñương trên thế giới vàtrong khu vực luôn là cần thiết ñể hiểu ñược vị trí của nước ta trên thế giới, vị trí củanước ta trên các nấc thang phát triển và ñể hình dung ñược các chặng ñường nước tasẽ còn phải vượt qua ñể tồn tại và phát triển, cũng như ñể thu hẹp khoảng cách vớicác nước khác trong khu vực và trên thế giới. Sự mở rộng quan hệ hợp tác ña phương và song phương giữa nước ta và cácnước, các liên minh khu vực, cũng như các tổ chức kinh tế - tài chính trên thế giớiñã và có tác ñộng rất mạnh ñến việc thu hút ñầu tư nước ngoài, ñến sự hình thành vàphát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, sự hình thành nền kinh tế nhiều thành phần,nhiều hình thức sở hữu, những sự thay ñổi của thượng tầng kiến trúc phù hợp vớinhững thay ñổi ở hạ tầng cơ sở. Tất cả những cái ñó tạo nên ñộng lực mới cho sự 109Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triểnphát triển, nhưng cũng tạo ra những mâu thuẫn mới, những thách thức to lớn trongquá trình phát triển.2. Phải chủ ñộng cập nhật thông tin về kinh tế - xã hội Việt Nam, ñặc biệt làthu thập và phân tích thông tin trên các trang web chính thức của các cơquan nhà nước, các tổ chức quốc tế Việc truy cập Internet ở ðại học Sư phạm ñã trở nên dễ dàng, có thể nói là“mọi lúc, mọi nơi”, nhờ thế mà giảng viên có thể hướng dẫn sinh viên các kỹ thuậttìm kiếm thông tin trên mạng, nhất là các trang của các tổ chức quốc tế như WB,ADB, FAO, UNDP, các trang Web Chính phủ của các bộ ngành của nước ta như BộKế hoạch và ðầu tư, Tổng cục Thống kê, các trang Web của các tỉnh, các việnnghiên cứu, các trang báo ñiện tử. Việc thu thập và phân tích thông tin trên mạngkhông chỉ cho phép giảng viên và sinh viên cập nhật thông tin cho bài giảng hay bàinghiên cứu của mình, mà còn giúp cho họ có thêm cách nhìn ña chiều, có thêm kinhnghiệm phê phán, ñiều này là vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng lựcnghiên cứu các khoa học xã hội và cả ñịnh hướng nghề nghiệp. Tất nhiên, việc thuthập thông tin trên mạng không thay thế việc ñọc các sách giáo trình, sách chuyênkhảo, các tạp chí khoa học, các tập Atlat... nhưng nguồn thông tin số ngày càng có ýnghĩa quan trọng. Hiện nay, sinh viên truy cập mạng ñể lấy thông tin ñược phổ biếnrộng rãi, không phải trả tiền. Sau này, việc truy cập vào các cơ sở dữ liệu phải trảtiền của các thư viện, viện nghiên cứu... chắc chắn sẽ giúp ích nhiều hơn nữa choviệc nghiên cứu theo chiều sâu và có hệ thống về các vấn ñề tự nhiên, kinh tế - xãhội Việt Nam, cũng như việc nâng cao trình ñộ lý luận. Chúng tôi muốn nói rằng giảng viên ñại học cần phải là người có kỹ năng tốttrong việc tìm kiếm thông tin và phải hướng dẫn sinh viên nâng cao ñược năng lựcnày, mà việc này phải ñược thực hiện thông qua các ñề tài nghiên cứu cụ thể. Như vậy là trong quá trình giảng dạy, giảng viên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng dạy học Dạy học địa lý kinh tế - xã hội Phương pháp dạy học Địa lí Bản chất của các vấn đề địa lí Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
13 trang 150 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 102 0 0
-
24 trang 97 0 0
-
30 trang 93 2 0
-
142 trang 83 0 0