Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung chủ yếu vào một số vấn đề cơ bản về kĩ năng nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục. Trên cơ sở phân tích thực trạng nghiên cứu khoa học của giảng viên, từ đó đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nay NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.48 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 48-54 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đàm Thị Phương 1 Tóm tắt. Bài viết tập trung chủ yếu vào một số vấn đề cơ bản về kĩ năng nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục. Trên cơ sở phân tích thực trạng nghiên cứu khoa học của giảng viên, từ đó đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện nay. Từ khóa: Kĩ năng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học, giảng viên, cơ sở giáo dục.1. Đặt vấn đề Lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) đóng một vai trò lớn trong động lực phát triển kinh tế, xãhội cũng như ứng phó đại dịch Covid-19. Để nền KH&CN của Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, tạomôi trường thuận lợi nhất cho các nhà khoa học phát huy năng lực sáng tạo, chúng ta cần xây dựng hạ tầngkhoa học hiện đại, phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo, trong đó, quan trọng nhất là nền tảngthông tin, tri thức KH&CN. Do đó, từ nhiều năm qua, Bộ KH&CN đã quan tâm, chú trọng đầu tư phát triểnhạ tầng thông tin KH&CN và đặc biệt là tiên phong chuyển đổi số. Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ cơbản của đội ngũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, nhiều giảng viên mới chỉ chăm lo thực hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy, chưa chú ý đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vì những hạn chế trong năng lựcnghiên cứu khoa học. Để hiện thực hoá quan điểm về phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ: “Phát triển mạnh mẽ khoahọc và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọngnhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vàsức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh”[6], cho đội ngũ giảngviên ở các cơ sở giáo dục phải tổ chức, huy động nhiều lực lượng, trong đó đội ngũ giảng dạy được coi là độingũ nguồn kế cận, tương lai, đây là lực lượng hội tụ đầy đủ tố chất về trình độ, phẩm chất và năng lực, đặcbiệt được đào tạo cơ bản, luôn phát huy tính năng động, sáng tạo, đồng thời cũng là lực lượng quan trọnggóp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ chođội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục. Đội ngũ giảng viên là một bộ phận ở các cơ sở giáo dục, làm nhiệmvụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, do còn thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn công tác giảng dạyvà nghiên cứu khoa học, cũng như về tâm lí nhân cách của đội ngũ này thường quá tin vào khả năng củabản thân nên dễ vội vàng và những kết luận khoa học thiếu chín chắn,. . . Vì vậy, việc bồi dưỡng kĩ năngnghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên là vấn đề mang tính cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng độingũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của các cơ sở giáo dục.Ngày nhận bài: 02/08/2022. Ngày nhận đăng: 17/09/2022.1 Phòng Quản lý khoa học, Học viện Quản lý giáo dụce-mail: phuong85.hvqlgd@gmail.com48Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.2. Một số kỹ năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục Trong mọi lĩnh vực của xã hội, để tiến hành có hiệu quả bất kì hoạt động nào, đòi hỏi người tiến hànhphải có kĩ năng. Hệ thống kĩ năng được phân chia thành ba nhóm cơ bản: nhóm kĩ năng nắm vững lí luậnkhoa học và phương pháp luận nghiên cứu; nhóm kĩ năng sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứucụ thể và nhóm kĩ năng sử dụng kĩ thuật nghiên cứu. Theo đó, hoạt động nghiên cứu khoa học là một hoạtđộng đặc biệt, “hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên,xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn” [2; tr2]. Chính hoạt động sáng tạo nàyđòi hỏi người tham gia nghiên cứu phải có được sự thành thạo ở mức độ nhất định, tức là phải có những kĩnăng nghiên cứu khoa học. Kĩ năng nghiên cứu khoa học bao gồm tổ hợp những cách thức, phương pháp,con đường nghiên cứu, với nhiều mức độ phức tạp mà người nghiên cứu khoa học phải thực hiện một cáchthành thạo. Kĩ năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục là tổng hợp các yếutố về trình độ tri thức, khả năng tư duy sáng tạo, phương pháp khoa học, những kiến thức, kinh nghiệmthực tiễn đã được trang bị, được tích lũy của giảng viên vận dụng vào việc phát hiện, giải quyết đúng đắnnhững vấn đề lí luận và thực tiễn nhằm nghiên cứu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nay NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n9.48 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 9, pp. 48-54 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đàm Thị Phương 1 Tóm tắt. Bài viết tập trung chủ yếu vào một số vấn đề cơ bản về kĩ năng nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục. Trên cơ sở phân tích thực trạng nghiên cứu khoa học của giảng viên, từ đó đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên ở các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện nay. Từ khóa: Kĩ năng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học, giảng viên, cơ sở giáo dục.1. Đặt vấn đề Lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) đóng một vai trò lớn trong động lực phát triển kinh tế, xãhội cũng như ứng phó đại dịch Covid-19. Để nền KH&CN của Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, tạomôi trường thuận lợi nhất cho các nhà khoa học phát huy năng lực sáng tạo, chúng ta cần xây dựng hạ tầngkhoa học hiện đại, phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và đào tạo, trong đó, quan trọng nhất là nền tảngthông tin, tri thức KH&CN. Do đó, từ nhiều năm qua, Bộ KH&CN đã quan tâm, chú trọng đầu tư phát triểnhạ tầng thông tin KH&CN và đặc biệt là tiên phong chuyển đổi số. Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ cơbản của đội ngũ giảng viên trong các cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, nhiều giảng viên mới chỉ chăm lo thực hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy, chưa chú ý đến nhiệm vụ nghiên cứu khoa học vì những hạn chế trong năng lựcnghiên cứu khoa học. Để hiện thực hoá quan điểm về phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ: “Phát triển mạnh mẽ khoahọc và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọngnhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vàsức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh”[6], cho đội ngũ giảngviên ở các cơ sở giáo dục phải tổ chức, huy động nhiều lực lượng, trong đó đội ngũ giảng dạy được coi là độingũ nguồn kế cận, tương lai, đây là lực lượng hội tụ đầy đủ tố chất về trình độ, phẩm chất và năng lực, đặcbiệt được đào tạo cơ bản, luôn phát huy tính năng động, sáng tạo, đồng thời cũng là lực lượng quan trọnggóp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ chođội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục. Đội ngũ giảng viên là một bộ phận ở các cơ sở giáo dục, làm nhiệmvụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, do còn thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn công tác giảng dạyvà nghiên cứu khoa học, cũng như về tâm lí nhân cách của đội ngũ này thường quá tin vào khả năng củabản thân nên dễ vội vàng và những kết luận khoa học thiếu chín chắn,. . . Vì vậy, việc bồi dưỡng kĩ năngnghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên là vấn đề mang tính cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng độingũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của các cơ sở giáo dục.Ngày nhận bài: 02/08/2022. Ngày nhận đăng: 17/09/2022.1 Phòng Quản lý khoa học, Học viện Quản lý giáo dụce-mail: phuong85.hvqlgd@gmail.com48Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol. 14 (2022), No. 9.2. Một số kỹ năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục Trong mọi lĩnh vực của xã hội, để tiến hành có hiệu quả bất kì hoạt động nào, đòi hỏi người tiến hànhphải có kĩ năng. Hệ thống kĩ năng được phân chia thành ba nhóm cơ bản: nhóm kĩ năng nắm vững lí luậnkhoa học và phương pháp luận nghiên cứu; nhóm kĩ năng sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứucụ thể và nhóm kĩ năng sử dụng kĩ thuật nghiên cứu. Theo đó, hoạt động nghiên cứu khoa học là một hoạtđộng đặc biệt, “hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên,xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn” [2; tr2]. Chính hoạt động sáng tạo nàyđòi hỏi người tham gia nghiên cứu phải có được sự thành thạo ở mức độ nhất định, tức là phải có những kĩnăng nghiên cứu khoa học. Kĩ năng nghiên cứu khoa học bao gồm tổ hợp những cách thức, phương pháp,con đường nghiên cứu, với nhiều mức độ phức tạp mà người nghiên cứu khoa học phải thực hiện một cáchthành thạo. Kĩ năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên ở các cơ sở giáo dục là tổng hợp các yếutố về trình độ tri thức, khả năng tư duy sáng tạo, phương pháp khoa học, những kiến thức, kinh nghiệmthực tiễn đã được trang bị, được tích lũy của giảng viên vận dụng vào việc phát hiện, giải quyết đúng đắnnhững vấn đề lí luận và thực tiễn nhằm nghiên cứu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kĩ năng nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học của giảng viên Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng kĩ năng nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 200 0 0