Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính thành phố Cần Thơ - khảo sát tại quận Ô Môn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã đề xuất 05 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính Nhà nước tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ bao gồm: Phân tích công việc và xác định tiêu chuẩn chức danh công chức, việc sử dụng hiệu quả công chức hành chính Nhà nước, nâng cao đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thiện quy trình đánh giá theo KPI, hoàn thiện công tác quy hoạch đội ngũ công chức hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính thành phố Cần Thơ - khảo sát tại quận Ô Môn Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 43, 02/2018 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ - KHẢO SÁT TẠI QUẬN Ô MÔN IMPROVE THE QUALITY OF ADMINISTRATIVE HUMAN RESOURCES IN O MON DISTRICT, CAN THO CITY Đào Duy Huân 1 Ngày nhận: 15/9/2017 Ngày nhận bản sửa: 15/12/2017 Ngày đăng: 5/2/2018 Tóm tắt Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính thành phố Cần Thơ là cần thiết. Kết quả nghiên cứu này dựa trên kết quả xử lý 121 phiếu khảo sát công chức đang làm việc tại các cơ quan hành chính quận Ô Môn, 70 phiếu khảo sát công chức ở các phường của quận và 80 phiếu khảo sát người dân đến liên hệ công việc tại địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu đã rút ra được những điểm mạnh như: 72,74% số công chức đáp ứng được công việc, 95,04% số công chức làm đúng với chuyên môn đào tạo. Điểm yếu là 18,48% đội ngũ công chức hành chính Nhà nước cấp phường chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Nguyên nhân là do quy trình tuyển dụng chưa minh bạch. Nghiên cứu đã đề xuất 05 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính Nhà nước tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ bao gồm: Phân tích công việc và xác định tiêu chuẩn chức danh công chức; Việc sử dụng hiệu quả công chức hành chính Nhà nước; Nâng cao đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; hoàn thiện qui trình đánh giá theo KPI; Hoàn thiện công tác quy hoạch đội ngũ công chức hành chính. Từ khóa: Ô Môn, Tp. Cần Thơ, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực Abstract The research was designed to analyze and evaluate the current status of human resources; to identify the factors that affect to the administration unit in O Mon District, Cantho City. Based on the combined results of 121 questionnaires surveying civil servants; 70 surveys of civil servants in wards and 80 surveys of people working in study site. The research proposed 5 solution categories to improve the quality of administrative human resources in O Mon District, Can Tho City: Analyzing the jobs and specifying the standard of civil servants; Improving civil servant performance; Training professional skills; Ensuring well implemented recruitment regulations; Finalizing the promote plan for civil servants. Keywords: O Mon District, Can Tho city, Human resources, Quality of human resources 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 1 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 43, 02/2018 1. Giới thiệu vực nông nghiệp, thủy sản chiếm 4,59%. Nguồn nhân lực luôn là một yếu tố quyết Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực có ý định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển mỗi quốc gia, quyết định quá trình sản xuất, của Quận. Song, trên thực tế nguồn nhân lực tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Thế hành chính Nhà nước của Quận có những hạn giới đang có xu hướng chuyển từ nền kinh tế chế về cơ cấu, kỹ năng hoạt động, năng lực dựa vào sự giàu có của các nguồn tài nguyên thực tiễn chưa đáp ứng được yêu cầu tình hình sang kinh tế tri thức. Trong bối cảnh như vậy, mới đặt ra. nguồn lực con người càng trở thành động lực Ô Môn có nguồn nhân lực dồi dào. Năm chủ yếu của sự phát triển nhanh và bền vững. 2011, Ô Môn có 83.142 người trong độ tuổi Quận Ô Môn đang phấn đấu xây dựng và lao động, chiếm 63,00% dân số; năm 2013, Ô phát triển theo cơ cấu kinh tế công nghiệp, Môn có 84.815 người trong độ tuổi lao động, dịch vụ, nông nghiệp chất lượng cao, hướng chiếm 63,02% dân số; năm 2016, Ô Môn có tới đạt tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 87.330 người trong độ tuổi lao động, chiếm 9,59%/năm trở lên; phấn đấu đến năm 2020 62,97% dân số. Số lao động đang làm việc tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 110,29%. trong các ngành kinh tế là 69.342 người, Trong đó, công nghiệp – xây dựng 109,73%, chiếm 50,01% dân số. Qua đó cũng cho thấy dịch vụ 115,84%, nông nghiệp, thủy sản số lao động không có nghề nghiệp hoặc nghề 97,62%. Đến năm 2020 giá trị sản xuất (giá so nghiệp không ổn định chiếm trên 12% so tổng sánh 2010): nông nghiệp 6.355 tỷ đồng, công dân số; đã dẫn đến sự lãng phí nguồn nhân lực nghiệp – xây dựng 79.617 tỷ đồng, dịch vụ xã hội của địa phương. 20.283 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: Về lao động trong khu vực Nhà nước ở khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm từng cấp quản lý cơ bản là ổn định, sự tăng 65,41%; khu vực dịch vụ chiếm 30,00%; khu giảm không đáng kể. Bảng 1. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nông, lâm, thủy sản % 54,3353,94 52,21 50,11 47,18 46,05 Công nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính thành phố Cần Thơ - khảo sát tại quận Ô Môn Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 43, 02/2018 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ - KHẢO SÁT TẠI QUẬN Ô MÔN IMPROVE THE QUALITY OF ADMINISTRATIVE HUMAN RESOURCES IN O MON DISTRICT, CAN THO CITY Đào Duy Huân 1 Ngày nhận: 15/9/2017 Ngày nhận bản sửa: 15/12/2017 Ngày đăng: 5/2/2018 Tóm tắt Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính thành phố Cần Thơ là cần thiết. Kết quả nghiên cứu này dựa trên kết quả xử lý 121 phiếu khảo sát công chức đang làm việc tại các cơ quan hành chính quận Ô Môn, 70 phiếu khảo sát công chức ở các phường của quận và 80 phiếu khảo sát người dân đến liên hệ công việc tại địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu đã rút ra được những điểm mạnh như: 72,74% số công chức đáp ứng được công việc, 95,04% số công chức làm đúng với chuyên môn đào tạo. Điểm yếu là 18,48% đội ngũ công chức hành chính Nhà nước cấp phường chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Nguyên nhân là do quy trình tuyển dụng chưa minh bạch. Nghiên cứu đã đề xuất 05 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối hành chính Nhà nước tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ bao gồm: Phân tích công việc và xác định tiêu chuẩn chức danh công chức; Việc sử dụng hiệu quả công chức hành chính Nhà nước; Nâng cao đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; hoàn thiện qui trình đánh giá theo KPI; Hoàn thiện công tác quy hoạch đội ngũ công chức hành chính. Từ khóa: Ô Môn, Tp. Cần Thơ, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực Abstract The research was designed to analyze and evaluate the current status of human resources; to identify the factors that affect to the administration unit in O Mon District, Cantho City. Based on the combined results of 121 questionnaires surveying civil servants; 70 surveys of civil servants in wards and 80 surveys of people working in study site. The research proposed 5 solution categories to improve the quality of administrative human resources in O Mon District, Can Tho City: Analyzing the jobs and specifying the standard of civil servants; Improving civil servant performance; Training professional skills; Ensuring well implemented recruitment regulations; Finalizing the promote plan for civil servants. Keywords: O Mon District, Can Tho city, Human resources, Quality of human resources 1 Trường Đại học Tài chính – Marketing 1 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 43, 02/2018 1. Giới thiệu vực nông nghiệp, thủy sản chiếm 4,59%. Nguồn nhân lực luôn là một yếu tố quyết Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực có ý định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển mỗi quốc gia, quyết định quá trình sản xuất, của Quận. Song, trên thực tế nguồn nhân lực tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Thế hành chính Nhà nước của Quận có những hạn giới đang có xu hướng chuyển từ nền kinh tế chế về cơ cấu, kỹ năng hoạt động, năng lực dựa vào sự giàu có của các nguồn tài nguyên thực tiễn chưa đáp ứng được yêu cầu tình hình sang kinh tế tri thức. Trong bối cảnh như vậy, mới đặt ra. nguồn lực con người càng trở thành động lực Ô Môn có nguồn nhân lực dồi dào. Năm chủ yếu của sự phát triển nhanh và bền vững. 2011, Ô Môn có 83.142 người trong độ tuổi Quận Ô Môn đang phấn đấu xây dựng và lao động, chiếm 63,00% dân số; năm 2013, Ô phát triển theo cơ cấu kinh tế công nghiệp, Môn có 84.815 người trong độ tuổi lao động, dịch vụ, nông nghiệp chất lượng cao, hướng chiếm 63,02% dân số; năm 2016, Ô Môn có tới đạt tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 87.330 người trong độ tuổi lao động, chiếm 9,59%/năm trở lên; phấn đấu đến năm 2020 62,97% dân số. Số lao động đang làm việc tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 110,29%. trong các ngành kinh tế là 69.342 người, Trong đó, công nghiệp – xây dựng 109,73%, chiếm 50,01% dân số. Qua đó cũng cho thấy dịch vụ 115,84%, nông nghiệp, thủy sản số lao động không có nghề nghiệp hoặc nghề 97,62%. Đến năm 2020 giá trị sản xuất (giá so nghiệp không ổn định chiếm trên 12% so tổng sánh 2010): nông nghiệp 6.355 tỷ đồng, công dân số; đã dẫn đến sự lãng phí nguồn nhân lực nghiệp – xây dựng 79.617 tỷ đồng, dịch vụ xã hội của địa phương. 20.283 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: Về lao động trong khu vực Nhà nước ở khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm từng cấp quản lý cơ bản là ổn định, sự tăng 65,41%; khu vực dịch vụ chiếm 30,00%; khu giảm không đáng kể. Bảng 1. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nông, lâm, thủy sản % 54,3353,94 52,21 50,11 47,18 46,05 Công nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực Quy hoạch đội ngũ công chức hành chính Khối hành chính Nhà nước tại quận Ô MônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 151 0 0 -
16 trang 149 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 122 0 0 -
14 trang 108 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp - Trường hợp nghiên cứu tại trường cao đẳng nghề Đà Nẵng
6 trang 75 0 0 -
31 trang 73 0 0