Danh mục

Nâng cao chất lượng nhân lực của Việt Nam góp phần phát triển kinh tế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 755.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết dựa trên nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan ban ngành và sử dụng cách tiếp cận định tính thông qua phương pháp thống kê mô tả, đồng thời dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, cụ thể dựa trên ba chỉ tiêu: trạng thái sức khoẻ, trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của nhân lực nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam kể từ năm 2010 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nhân lực của Việt Nam góp phần phát triển kinh tếNÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nguyễn Thị Cẩm Vân, Phạm Đức Giáp, Cao Ngọc Thị Quỳnh Trang(1) TÓM TẮT: Bài viết dựa trên nguồn số liệu thứ cấp Ďược thu thập từ các cơ quan banngành và sử dụng cách tiếp cận Ďịnh tính thông qua phương pháp thống kê mô tả,Ďồng thời dựa trên các chỉ tiêu Ďánh giá chất lượng nguồn nhân lực, cụ thể dựatrên ba chỉ tiêu: trạng thái sức khoẻ, trình Ďộ văn hoá và trình Ďộ chuyên môn củanhân lực nhằm Ďánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam kể từ năm2010 Ďến nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực của ViệtNam Ďã có sự gia tăng Ďáng kể từ năm 2010 cho Ďến nay. Cụ thể, trạng thái sứckhoẻ của nhân lực Ďã có sự cải thiện Ďáng ghi nhận, song cân nặng và chiều caocủa nhân lực vẫn còn thấp so với các quốc gia trong khu vực. Đồng thời, trình Ďộvăn hoá và trình Ďộ chuyên môn kĩ thuật của nhân lực cũng có sự gia tăng Ďángkể, song vẫn còn khá thấp so với yêu cầu Ďặt ra trong giai Ďoạn hiện nay. Trên cơsở Ďó, bài viết Ďề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng nguồnnhân lực phục vụ phát triển kinh tế. Từ khoá: Chất lượng, phát triển kinh tế, nguồn nhân lực, nâng cao. ABSTRACT: The article is based on secondary data which is collected from agencies anddepartments and uses a qualitative approach through descriptive statistics. At thesame time the article is based on criteria for assessing the quality of humanresources, Specifically, based on three criteria: health status, cultural level andprofessional qualifications of human resources in order to evaluate the quality ofhuman resources in Vietnam since 2010 until now. Research results show that thequality of human resources in Vietnam has increased significantly since 2010until now. Specifically, the health status of human resources has significantlyimproved, but the weight and height of human resources are still low whencompared to other countries in the region. At the same time, the cultural andtechnical qualifications of human resources have also increased significantly, butthey are still quite low compared to the requirements set out in the current period.1. Trường Đại học Lâm nghiệp phân hiệu tại tỉnh Gia Lai - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. 568On that basis, the article proposes some recommendations to improve the qualityof human resources for economic development. Keywords: quality, economic development, human resources, improvement. 1. Mở đầu Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào quátrình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, Ďây Ďược xem là tài sản quantrọng nhất của bất kỳ quốc gia nào (Theodore W.Schultz, 1961). Một quốc giakhông thể phát triển nếu chỉ có nguồn nhân lực nghèo nàn, hay nói cách khác, sựtăng trưởng kinh tế của một quốc gia chỉ có thể thực hiện Ďược khi việc phát triểnnguồn nhân lực Ďược quan tâm và chú trọng (Frederick Harbison & cộng sự,1964). Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục xác Ďịnh: ―Pháthuy tối Ďa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và làmục tiêu của sự phát triển‖; ―Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao là một Ďột phá chiến lược…‖, ―Nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, Ďổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục Ďào tạo‖ (ĐảngCộng sản Việt Nam, 2011). Trong bối cảnh thế giới Ďang có nhiều thay Ďổi, Ďặcbiệt là cuộc cách mạng công nghệ 4.0 dự kiến Ďem lại những bước Ďột phá vềcông nghệ và tác Ďộng Ďến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội của tất các quốc gia.Đây Ďược xem là cơ hội lớn Ďể Việt Nam Ďẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện Ďạihoá Ďất nước. Đặc biệt, cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay Ďổi lớnvề thị trường lao Ďộng. Chính vì vậy nguồn nhân lực Ďược xem là nguồn lực quantrọng, là tiền Ďề vững chắc và là nhân tố quyết Ďịnh Ďến tốc Ďộ phát triển kinh tế -xã hội, tăng năng suất lao Ďộng của Ďất nước. Trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao Ďược xem là Ďộng lực Ďểphát triển kinh tế - xã hội của Ďất nước. Theo số liệu công bố của Tổng cụcThống kê thì Ďến hết năm 2020, tổng dân số của Việt Nam Ďạt 97.582.700 người,trong Ďó, lực lượng lao Ďộng từ 15 tuổi trở lên là 54.842.937 người, chiếm 56,2%trong tổng số nhân lực của cả nước. Đây là nhóm tuổi có tiềm năng tiếp thu Ďượcnhững tri thức mới, kĩ năng mới Ďể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năngsuất lao Ďộng của Việt Nam. Trên cơ sở Ďó, nghiên cứu này tập trung Ďánh giáchất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam trong giai Ďoạn hiện nay nhằm làm cơsở Ďề xuất kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Khái niệm chất lượng nguồn nhân l c Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu (2003): Chất lượng nguồn nhân lực làtrạng thái nhất Ďịnh của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấuthành bên trong của nguồn nhân lực. Vũ Bá Thế (2005): Chất lượng nguồn nhân lực là giá trị con người, cả giá trị vậtchất và tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như kĩ năng nghề nghiệp, làm cho con 569người trở thành người lao Ďộng có những năng lực và phẩm chất Ďạo Ďức, Ďáp ứngĎược những yêu cầu to lớn và ngày càng gia tăng của sự phát triển kinh tế - xã hội. Vũ Hồng Liên (2013): Chất lượng nguồn nhân lực là toàn bộ năng lực của lựclượng lao Ďộng Ďược biểu hiện thông qua ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần. Bamặt này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu thành chất lượng nguồn nhân lực.Trong Ďó, thể lực là nền tảng, là phương tiện Ďể truyền tải thi thức. Trí tuệ là yếutố quyết Ďịnh chất lư ...

Tài liệu được xem nhiều: