Nâng cao chất lượng thực hành thực tập hoạt động tạo hình trong giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.83 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hành thực tập là một trong những nội dung cốt lõi, quan trọng của chương trình đào tạo giáo viên mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Mục đích của nội dung này nhằm hình thành nǎng lực nghề nghiệp cả về lý luận và thực hành, trong suốt quá trình đào tạo, các nội dung thực hành thực tập giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động của nghề giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng thực hành thực tập hoạt động tạo hình trong giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 119 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH THỰC TẬP HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Phạm Minh Tùng - Vương Bích Hiền Khoa Nghệ thuậtTóm tắt Thực hành thực tập là một trong những nội dung cốt lõi, quan trọng củachương trình đào tạo giáo viên mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trungương. Mục đích của nội dung này nhằm hình thành nǎng lực nghề nghiệp cả vềlý luận và thực hành, trong suốt quá trình đào tạo, các nội dung thực hành thựctập giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động của nghề giáo viên mầm non.Hình thức và nội dung thực hành thực tập trong đào tạo giáo viên mầm nonnhằm tạo cơ hội cho người học sớm có cơ hội tiếp cận với nghề, có thời gian trảinghiệm và hiểu nghề. Thực hành thực tập gắn lí thuyết với thực hành, cơ sở líluận với thực tiễn trong quá trình đào tạo, gắn cơ sở đào tạo và nơi sử dụngnguồn nhân lực. Trong công tác thực hành thực tập thì các hoạt động nghệ thuậtđược triển khai tại các trường mầm non rất hữu hiệu mang lại nhiều màu sắctrong hoạt động thực hành thực tập tại các trường mầm non.Từ khoá: Thực tập, kĩ năng, thực tiễn, nguồn nhân lực, hiệu quả. 1. Cơ sở lí luận a) Tính cần thiết của công tác thực hành thực tập Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với bề dày hơn 50 năm truyềnthống, có thế mạnh về giáo dục mầm non (GDMN), trong đó có hệ thống 03Trường mầm non (MN) thực hành trực thuộc Nhà trường là cơ sở cho sinh viênthực hành thực tập (THTT) giúp SV đi sâu tìm hiểu thực tế GDMN, tiếp xúc vớitrẻ và giáo viên ở các trường MN, được thường xuyên thực hành, luyện tập cáckĩ năng sư phạm, làm cơ sở để hình thành phẩm chất và năng lực sư phạm củangười giáo viên mầm non (GVMN) tương lại. Để đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực giáo viên mầm nonchuyên ngành hoạt động tạo hình (HĐTH) trong Trường mầm non, Trường Caođẳng Sư phạm Trung ương đã tập trung định hướng nâng cao chất lượng đào tạo,trong đó trú trọng đến việc tổ chức THTT tại các cơ sở giáo dục. Việc triển khainội dung THTT trong đào tạo giáo viên mầm non nhằm tạo cơ hội cho người họctiếp cận với nghề nghiệp sau này: Là giáo viên mầm non dạy HĐTH trong trườngmầm non, gắn lí thuyết với thực hành, cơ sở lí luận với thực tiễn trong quá trìnhđào tạo, gắn cơ sở đào tạo và nơi sử dụng nguồn nhân lực. 119 120 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với thế mạnh về ngành giáo dụcmầm non, hệ thống 03 Trường mầm non thực hành trực thuộc Nhà trường cùngvới mạng lưới các trường mầm non vệ tinh trên địa bàn Hà Nội là cơ sở cho sinhviên THTT. Giúp sinh viên đi sâu tìm hiểu thực tế GVMN tại Việt Nam tạinhiều mô hình trường mầm non như hệ thống trường mầm non thực hành,trường mầm non quốc tế, trường mầm non công lập, mầm non tư thục và nhómtrẻ... Sinh viên được làm quen với nhiều mô hình trường, tiếp cận nhiều phươngpháp giáo dục mới, bồi dưỡng về lí luận, thường xuyên thực hành, luyện tập cáckĩ năng sư phạm. b) Mục đích, yêu cầu, thực hành thực tập hoạt động tạo hình trong giáodục mầm non THTT giúp người học củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức, kĩ năng đãđược học và thực hành trong quá trình học tập chuẩn bị tốt cho đợt thực tậpcuối khóa. Cụ thể: Giúp sinh viên kiểm tra lại kiến thức về Tâm lí giáo dục,kiến thức HĐTH, Giáo dục học mầm non, Tổ chức HĐTH trong Trường mầmnon, trang trí trường, lớp mầm non, làm đồ chơi học liệu... làm giàu vốn kinhnghiệm thực tế của sinh viên về phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, phươngpháp sư phạm tại trường mầm non. Sinh viên được thường xuyên thực hành,luyện tập các kĩ năng cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục thông qua mộtsố HĐTH cụ thể như: Tổ chức trưng bày triển lãm mỹ thuật, các ngày lễ, hội,hoạt động trang trí mỹ thuật khác... Song song với việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục, sinh viên tập soạn giáo án, tập giảng nhằm nâng cao nghiệp vụ sưphạm qua đó bồi dưỡng lòng yêu nghề giáo viên; Thái độ thân thiện, tích cựchòa nhã trong giao tiếp và có ý thức tự giác trong việc rèn luyện tay nghề. Qua thời gian THTT người học nhìn nhận một cách đầy đủ về công việccủa bản thân khi ra trường đồng thời phát triển năng lực phán đoán, nhận xét,đánh giá thẩm mỹ, năng lực sáng tạo nghệ thuật trong HĐTH tại trường mầmnon c) Nội dung thực hành thực tập của hoạt động tạo hình trong giáo dụcmầm non Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng chươngtrình đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lí ngành đào tạo, Trường quản líchương trình đào tạo; Trong đó nội dung THTT tập đóng một vai trò rất quantrọng chiếm khá nhiều thời gian trong toàn khóa học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng thực hành thực tập hoạt động tạo hình trong giáo dục mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 119 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH THỰC TẬP HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG Phạm Minh Tùng - Vương Bích Hiền Khoa Nghệ thuậtTóm tắt Thực hành thực tập là một trong những nội dung cốt lõi, quan trọng củachương trình đào tạo giáo viên mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trungương. Mục đích của nội dung này nhằm hình thành nǎng lực nghề nghiệp cả vềlý luận và thực hành, trong suốt quá trình đào tạo, các nội dung thực hành thựctập giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động của nghề giáo viên mầm non.Hình thức và nội dung thực hành thực tập trong đào tạo giáo viên mầm nonnhằm tạo cơ hội cho người học sớm có cơ hội tiếp cận với nghề, có thời gian trảinghiệm và hiểu nghề. Thực hành thực tập gắn lí thuyết với thực hành, cơ sở líluận với thực tiễn trong quá trình đào tạo, gắn cơ sở đào tạo và nơi sử dụngnguồn nhân lực. Trong công tác thực hành thực tập thì các hoạt động nghệ thuậtđược triển khai tại các trường mầm non rất hữu hiệu mang lại nhiều màu sắctrong hoạt động thực hành thực tập tại các trường mầm non.Từ khoá: Thực tập, kĩ năng, thực tiễn, nguồn nhân lực, hiệu quả. 1. Cơ sở lí luận a) Tính cần thiết của công tác thực hành thực tập Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với bề dày hơn 50 năm truyềnthống, có thế mạnh về giáo dục mầm non (GDMN), trong đó có hệ thống 03Trường mầm non (MN) thực hành trực thuộc Nhà trường là cơ sở cho sinh viênthực hành thực tập (THTT) giúp SV đi sâu tìm hiểu thực tế GDMN, tiếp xúc vớitrẻ và giáo viên ở các trường MN, được thường xuyên thực hành, luyện tập cáckĩ năng sư phạm, làm cơ sở để hình thành phẩm chất và năng lực sư phạm củangười giáo viên mầm non (GVMN) tương lại. Để đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực giáo viên mầm nonchuyên ngành hoạt động tạo hình (HĐTH) trong Trường mầm non, Trường Caođẳng Sư phạm Trung ương đã tập trung định hướng nâng cao chất lượng đào tạo,trong đó trú trọng đến việc tổ chức THTT tại các cơ sở giáo dục. Việc triển khainội dung THTT trong đào tạo giáo viên mầm non nhằm tạo cơ hội cho người họctiếp cận với nghề nghiệp sau này: Là giáo viên mầm non dạy HĐTH trong trườngmầm non, gắn lí thuyết với thực hành, cơ sở lí luận với thực tiễn trong quá trìnhđào tạo, gắn cơ sở đào tạo và nơi sử dụng nguồn nhân lực. 119 120 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với thế mạnh về ngành giáo dụcmầm non, hệ thống 03 Trường mầm non thực hành trực thuộc Nhà trường cùngvới mạng lưới các trường mầm non vệ tinh trên địa bàn Hà Nội là cơ sở cho sinhviên THTT. Giúp sinh viên đi sâu tìm hiểu thực tế GVMN tại Việt Nam tạinhiều mô hình trường mầm non như hệ thống trường mầm non thực hành,trường mầm non quốc tế, trường mầm non công lập, mầm non tư thục và nhómtrẻ... Sinh viên được làm quen với nhiều mô hình trường, tiếp cận nhiều phươngpháp giáo dục mới, bồi dưỡng về lí luận, thường xuyên thực hành, luyện tập cáckĩ năng sư phạm. b) Mục đích, yêu cầu, thực hành thực tập hoạt động tạo hình trong giáodục mầm non THTT giúp người học củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức, kĩ năng đãđược học và thực hành trong quá trình học tập chuẩn bị tốt cho đợt thực tậpcuối khóa. Cụ thể: Giúp sinh viên kiểm tra lại kiến thức về Tâm lí giáo dục,kiến thức HĐTH, Giáo dục học mầm non, Tổ chức HĐTH trong Trường mầmnon, trang trí trường, lớp mầm non, làm đồ chơi học liệu... làm giàu vốn kinhnghiệm thực tế của sinh viên về phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, phươngpháp sư phạm tại trường mầm non. Sinh viên được thường xuyên thực hành,luyện tập các kĩ năng cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục thông qua mộtsố HĐTH cụ thể như: Tổ chức trưng bày triển lãm mỹ thuật, các ngày lễ, hội,hoạt động trang trí mỹ thuật khác... Song song với việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục, sinh viên tập soạn giáo án, tập giảng nhằm nâng cao nghiệp vụ sưphạm qua đó bồi dưỡng lòng yêu nghề giáo viên; Thái độ thân thiện, tích cựchòa nhã trong giao tiếp và có ý thức tự giác trong việc rèn luyện tay nghề. Qua thời gian THTT người học nhìn nhận một cách đầy đủ về công việccủa bản thân khi ra trường đồng thời phát triển năng lực phán đoán, nhận xét,đánh giá thẩm mỹ, năng lực sáng tạo nghệ thuật trong HĐTH tại trường mầmnon c) Nội dung thực hành thực tập của hoạt động tạo hình trong giáo dụcmầm non Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng chươngtrình đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lí ngành đào tạo, Trường quản líchương trình đào tạo; Trong đó nội dung THTT tập đóng một vai trò rất quantrọng chiếm khá nhiều thời gian trong toàn khóa học. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Nâng cao chất lượng giáo dục Kỹ năng sư phạm mầm non Thực tập sư phạm mầm non Rèn luyện năng lực sư phạm mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 971 6 0
-
16 trang 535 3 0
-
2 trang 462 6 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 438 2 0 -
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 287 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
2 trang 192 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 170 0 0