Nâng cao đạo đức cách mạng - Vấn đề cơ bản, nhất quán trong Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 166.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là người mở đường xây nền độc lập, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc chotoàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục, rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng cho mọi người Việt Nam yêu nước, đặc biệt là đội ngũ cán bộđảng viên của Đảng. Người luôn coi đó là nền tảng gốc rễ của mỗi con người vàcủa toàn xã hội, là cội nguồn thắng lợi của mọi sự nghiệp cách mạng, bảo đảmcho sự phát triển vững bền của quốc gia, dân tộc…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao đạo đức cách mạng - Vấn đề cơ bản, nhất quán trong Tư tưởng đạo đức Hồ Chí MinhNâng cao đạo đức cách mạng - Vấn đề cơ bản, nhất quán trong Tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh28-04-2010Là người mở đường xây nền độc lập, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc chotoàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục, rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng cho mọi người Việt Nam yêu nước, đặc biệt là đội ngũ cán bộđảng viên của Đảng. Người luôn coi đó là nền tảng gốc rễ của mỗi con người vàcủa toàn xã hội, là cội nguồn thắng lợi của mọi sự nghiệp cách mạng, bảo đảmcho sự phát triển vững bền của quốc gia, dân tộc… Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luônchỉ rõ rằng: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sựnghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấutranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi đượcxa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thànhđược nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”; “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngườicách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnhđạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người làmột công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đãhủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”; đạo đức cách mạng không phải là nhữngthứ sẵn có ngay từ khi con người mới sinh ra, cũng “không phải trên trời sa xuống.Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố cũng nhưngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Vì tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề này, ngay từ những ngày đầu chuẩnbị cho sự ra đời của Đảng, bài học đầu tiên Người dạy trong các lớp huấn luyện,đào tạo đội ngũ cán bộ cho phong trào cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu, TrungQuốc, những năm 1925 - 1927, là bài học về Tư cách một người cách mệnh. Trongbài học ấy, Người nêu 23 điều về tư cách của một người cách mệnh chân chính,tập trung vào ba mối quan hệ chính, đó là: đối với mình, đối với người và đối vớiviệc. Từ đó, 23 điều về Tư cách một người cách mệnh đã đặt nền tảng cơ sở choviệc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng trongsuốt quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòara đời, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền. Làm thế nào để cho đội ngũ cán bộ,đảng viên của Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ là những “công bộc” của dân, là điềuChủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Một ngày sau khi nước nhà giành đượcđộc lập, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, ngày 3-9-1945, Chủtịch Hồ Chí Minh đã nêu sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, trong đó nhiệm vụ thứ tư cần phải giải quyết ngay lúc bấy giờ là thựchiện cần, kiệm, liêm, chính. Người giải thích rõ: “Chế độ thực dân đã đầu độc dânta với rượu và thuốc phiện. Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hoá dân tộc chúng tabằng những thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô và những thói xấu khác. Chúngta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làmcho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, mộtdân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”. Để làm được những điều đó,Người đề nghị “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thựchiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Cũng ngay trong những ngày đầu lập nước này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsớm đã sớm nhận thấy những biểu hiện thoái hóa, biến chất trong một số đảngviên, cán bộ trong bộ máy chính quyền cách mạng. Trong Thư gửi các đồng chí tỉnhnhà (ngày 17-9-1945), sau khi khẳng định những to thắng lợi to lớn của cách mạngnước ta, Người nói rõ những khó khăn của việc xây dựng chế độ mới và nhữngkhuyết điểm của cán bộ địa phương như: lạm dụng hình phạt; kỷ luật khôngnghiêm; ức hiếp dân, xoáy tiền dân, lấy của dân; lên mặt quan cách mạng, độchành, độc đoán, “dĩ công dinh tư” (lấy của chung làm của riêng); dùng pháp luật đểbáo thù tư... Những khuyết điểm đó, nhỏ thì làm cho dân chúng hoang mang, oánđến Chính phủ và Đoàn thể, lớn thì làm cho nền đoàn kết lay động. Vì vậy:“Chúng ta phải lập tức sửa đổi ngay,Chúng ta không sợ có khuyết điểm,Chúng ta chỉ sợ không có quyết tâm sửa đổi…”. Một tháng sau, trong Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng(ngày 17-10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Ngày nay, chúng ta đã xây dựngnên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu nước độc lập mà dân khônghưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Cùng với việc nêurõ trách nhiệm của của chính quyền các cấp đều là công bộc của dân, việc gì lợicho dân phải hết sức làm, việc gì hại cho dân phải hết sức tránh…, Người đãnghiêm khắc phê phán “những lầm lỗi rất nặng nề” trong một số cán bộ, đó là cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao đạo đức cách mạng - Vấn đề cơ bản, nhất quán trong Tư tưởng đạo đức Hồ Chí MinhNâng cao đạo đức cách mạng - Vấn đề cơ bản, nhất quán trong Tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh28-04-2010Là người mở đường xây nền độc lập, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc chotoàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục, rèn luyện, nâng caođạo đức cách mạng cho mọi người Việt Nam yêu nước, đặc biệt là đội ngũ cán bộđảng viên của Đảng. Người luôn coi đó là nền tảng gốc rễ của mỗi con người vàcủa toàn xã hội, là cội nguồn thắng lợi của mọi sự nghiệp cách mạng, bảo đảmcho sự phát triển vững bền của quốc gia, dân tộc… Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luônchỉ rõ rằng: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sựnghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấutranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi đượcxa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thànhđược nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”; “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngườicách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnhđạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người làmột công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đãhủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”; đạo đức cách mạng không phải là nhữngthứ sẵn có ngay từ khi con người mới sinh ra, cũng “không phải trên trời sa xuống.Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố cũng nhưngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Vì tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề này, ngay từ những ngày đầu chuẩnbị cho sự ra đời của Đảng, bài học đầu tiên Người dạy trong các lớp huấn luyện,đào tạo đội ngũ cán bộ cho phong trào cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu, TrungQuốc, những năm 1925 - 1927, là bài học về Tư cách một người cách mệnh. Trongbài học ấy, Người nêu 23 điều về tư cách của một người cách mệnh chân chính,tập trung vào ba mối quan hệ chính, đó là: đối với mình, đối với người và đối vớiviệc. Từ đó, 23 điều về Tư cách một người cách mệnh đã đặt nền tảng cơ sở choviệc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng trongsuốt quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòara đời, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền. Làm thế nào để cho đội ngũ cán bộ,đảng viên của Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ là những “công bộc” của dân, là điềuChủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Một ngày sau khi nước nhà giành đượcđộc lập, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, ngày 3-9-1945, Chủtịch Hồ Chí Minh đã nêu sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, trong đó nhiệm vụ thứ tư cần phải giải quyết ngay lúc bấy giờ là thựchiện cần, kiệm, liêm, chính. Người giải thích rõ: “Chế độ thực dân đã đầu độc dânta với rượu và thuốc phiện. Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hoá dân tộc chúng tabằng những thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô và những thói xấu khác. Chúngta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làmcho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, mộtdân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”. Để làm được những điều đó,Người đề nghị “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thựchiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Cũng ngay trong những ngày đầu lập nước này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsớm đã sớm nhận thấy những biểu hiện thoái hóa, biến chất trong một số đảngviên, cán bộ trong bộ máy chính quyền cách mạng. Trong Thư gửi các đồng chí tỉnhnhà (ngày 17-9-1945), sau khi khẳng định những to thắng lợi to lớn của cách mạngnước ta, Người nói rõ những khó khăn của việc xây dựng chế độ mới và nhữngkhuyết điểm của cán bộ địa phương như: lạm dụng hình phạt; kỷ luật khôngnghiêm; ức hiếp dân, xoáy tiền dân, lấy của dân; lên mặt quan cách mạng, độchành, độc đoán, “dĩ công dinh tư” (lấy của chung làm của riêng); dùng pháp luật đểbáo thù tư... Những khuyết điểm đó, nhỏ thì làm cho dân chúng hoang mang, oánđến Chính phủ và Đoàn thể, lớn thì làm cho nền đoàn kết lay động. Vì vậy:“Chúng ta phải lập tức sửa đổi ngay,Chúng ta không sợ có khuyết điểm,Chúng ta chỉ sợ không có quyết tâm sửa đổi…”. Một tháng sau, trong Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng(ngày 17-10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Ngày nay, chúng ta đã xây dựngnên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng nếu nước độc lập mà dân khônghưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Cùng với việc nêurõ trách nhiệm của của chính quyền các cấp đều là công bộc của dân, việc gì lợicho dân phải hết sức làm, việc gì hại cho dân phải hết sức tránh…, Người đãnghiêm khắc phê phán “những lầm lỗi rất nặng nề” trong một số cán bộ, đó là cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thu hoạch môn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học tập tấm gương đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạngTài liệu liên quan:
-
40 trang 463 0 0
-
20 trang 316 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 275 7 0 -
128 trang 271 0 0
-
34 trang 265 0 0
-
64 trang 255 0 0
-
101 trang 218 0 0
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 214 7 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 208 0 0