Nâng cao hiậu quả kinh tế xã hội của Kinh tế đối ngoại Việt Nam - 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển kinh tế đối ngoại nước ta trong thời gian vừa qua có ý nghĩa hết sức quan trọng thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Nước ta đã đạt được nhiều thành tựu cả về tăng trưởng xuất nhập khẩu thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch. 1. Kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90 mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ 1999. Nước ta đã trở thành nước xuất khẩu hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiậu quả kinh tế xã hội của Kinh tế đối ngoại Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự phát triển kinh tế đối ngoại n ước ta trong th ời gian vừa qua có ý nghĩa hết sức quan trọng thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Nước ta đã đạt được nhiều thành tựu cả về tăng trưởng xuất nhập khẩu thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch. 1 . Kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90 mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ 1999. Nước ta đã trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đ ã tăng cả về số lượng và chất lượng. Theo báo cáo của bộ kế hoạch và đầu tư (2005), thị trường xuất khẩu được duy trì và mở rộng; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh (16,2% n ăm); chiếm trên 50% GDP và đ ạt 370 USD/ngày. Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA liên tục tăng qua các năm. Nguồn đầu tư trực tiếp của n ước ngo ài (FDI) tăng khá, nhờ môi trường đ ầu tư tiếp tục được cải thiện thông qua việc sửa đổi, bổ sung các chính sách. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP 2005 (%) (Theo thời báo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06) Câu lạc bộ xuất khẩu trên 100 triệu USD Đơn vị: Triệu USD (Theo thời báo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06) 2 . Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Châu á vẫn là th ị trường chính của hàng xuất khẩu Việt Nam, ước đạt 16,3 tỷ USD, chiếm h ơn 1 nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trên 22%, cao h ơn tốc độ chung. Trong đó, xuất khẩu sang khu vực Đông Nam á đ ạt 5,5 tỷ USD tăng 40%. Xuất khẩu sang Châu Mỹ ước đ ạt 5,8 tỷ USD, tăng trên 20,5% trong đó xuất khẩu sang th ị trường Mỹ đạt 6 tỷ USD, tăng 19%. Xuất khẩu sang Canada, Mêxico, tăng cao hơn so với xuất khẩu sang Mỹ, xuất khẩu sang Châu Đại dương tăng khá cao lên đ ến 38%, trong đó chủ yếu là thị trường Australia đạt 2,58 tỷ USD, tăng 41,9%. Xuất khẩu sang Châu Âu tăng th ấp nhất (7%) Xuất hiện một số thị trường mới ở khu vực Châu Phi, nên xu ất khẩu sang Châu Phi tăng rất cao, lên tới 85%. Nhưng do thị phần ở khu vực n ày còn nhỏ, n ên tác động đ ến kim ngạch và tốc độ chung không lớn. Một vấn đ ề quan trọng là gia nhập tổ chức thương m ại thế giới (WTO) 3 . Chính sách thu hút vốn đầu tư nư ớc ngo ài đạt hiệu quả cao Sau những n ăm đổi mới, việc thực hiện chính sách n ày ở n ước ta đã mang lại những thành tựu nhất định - Từ 12/1987 - 2001:Ta đ ã thu hút được trên 300 dự án đ ầu tư vốn trực tiếp của 700 doanh nghiệp từ 62 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng số vốn là 4330 t ỷ USD, nh ờ đó để h ình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ở các vùng kinh tế trọng điểm. Trong lĩnh vực đầu tư gián tiếp, tính chung cho đến nay, nước ta đ ã thu hút được 20,0 tỷ USD các khoản viện trợ phát triển chính thức (ODA là ch ủ yếu, còn phần viện trợ không hoàn lại. - Đã giải quyết đư ợc một số lượng việc làm cho người lao độngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đ• góp phần vào ngân sách Nhà nước và có xu hướng tăng lên hàng năm. - Đ• góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, tham gia thực hiện nhiều chương trình mục tiêu có hiệu quả. II. Hạn chế 1 . Luật pháp thể chế chưa thực sự phù hợp Hệ thống luật pháp còn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất nư ớc b ằng pháp luật. Nh ìn chung quan trọng liên quan tới vấn đề đổi m ới kinh tế - xã hội chậm được thể chế hóa. Một số văn bản pháp luật quan trọng đã ban hành song hiệu lực thực thi chưa cao. Tính cụ thể, minh bạch rõ ràng của nhiều luật còn thấp Quy trình xây d ựng pháp luật còn thiếu dân chủ, đ ại chúng. Trong xu thế ngày nay, tất yếu mở cả và hội nhập đòi hỏi sự vận hành n ền kinh tế n ăng động, phù hợp. Bởi thế pháp luật có vị trí rất quan trọng, tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế đối ngoại ngày nay. 2 . Xuất kh ẩu tăng chưa ổn định Do thị trường biến động, chính sách và đ iều h ành xuất khẩu, công tác xúc tiến thương m ại, đăng ký thương hiệu còn yếu, chất lượng hàng th ấp, giá th ành lại cao Tỷ trọng h àng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiậu quả kinh tế xã hội của Kinh tế đối ngoại Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự phát triển kinh tế đối ngoại n ước ta trong th ời gian vừa qua có ý nghĩa hết sức quan trọng thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Nước ta đã đạt được nhiều thành tựu cả về tăng trưởng xuất nhập khẩu thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển du lịch. 1 . Kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90 mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ 1999. Nước ta đã trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đ ã tăng cả về số lượng và chất lượng. Theo báo cáo của bộ kế hoạch và đầu tư (2005), thị trường xuất khẩu được duy trì và mở rộng; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh (16,2% n ăm); chiếm trên 50% GDP và đ ạt 370 USD/ngày. Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ODA liên tục tăng qua các năm. Nguồn đầu tư trực tiếp của n ước ngo ài (FDI) tăng khá, nhờ môi trường đ ầu tư tiếp tục được cải thiện thông qua việc sửa đổi, bổ sung các chính sách. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP 2005 (%) (Theo thời báo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06) Câu lạc bộ xuất khẩu trên 100 triệu USD Đơn vị: Triệu USD (Theo thời báo kinh tế Việt Nam - kinh tế 05 - 06) 2 . Thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Châu á vẫn là th ị trường chính của hàng xuất khẩu Việt Nam, ước đạt 16,3 tỷ USD, chiếm h ơn 1 nửa tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trên 22%, cao h ơn tốc độ chung. Trong đó, xuất khẩu sang khu vực Đông Nam á đ ạt 5,5 tỷ USD tăng 40%. Xuất khẩu sang Châu Mỹ ước đ ạt 5,8 tỷ USD, tăng trên 20,5% trong đó xuất khẩu sang th ị trường Mỹ đạt 6 tỷ USD, tăng 19%. Xuất khẩu sang Canada, Mêxico, tăng cao hơn so với xuất khẩu sang Mỹ, xuất khẩu sang Châu Đại dương tăng khá cao lên đ ến 38%, trong đó chủ yếu là thị trường Australia đạt 2,58 tỷ USD, tăng 41,9%. Xuất khẩu sang Châu Âu tăng th ấp nhất (7%) Xuất hiện một số thị trường mới ở khu vực Châu Phi, nên xu ất khẩu sang Châu Phi tăng rất cao, lên tới 85%. Nhưng do thị phần ở khu vực n ày còn nhỏ, n ên tác động đ ến kim ngạch và tốc độ chung không lớn. Một vấn đ ề quan trọng là gia nhập tổ chức thương m ại thế giới (WTO) 3 . Chính sách thu hút vốn đầu tư nư ớc ngo ài đạt hiệu quả cao Sau những n ăm đổi mới, việc thực hiện chính sách n ày ở n ước ta đã mang lại những thành tựu nhất định - Từ 12/1987 - 2001:Ta đ ã thu hút được trên 300 dự án đ ầu tư vốn trực tiếp của 700 doanh nghiệp từ 62 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng số vốn là 4330 t ỷ USD, nh ờ đó để h ình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ở các vùng kinh tế trọng điểm. Trong lĩnh vực đầu tư gián tiếp, tính chung cho đến nay, nước ta đ ã thu hút được 20,0 tỷ USD các khoản viện trợ phát triển chính thức (ODA là ch ủ yếu, còn phần viện trợ không hoàn lại. - Đã giải quyết đư ợc một số lượng việc làm cho người lao độngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đ• góp phần vào ngân sách Nhà nước và có xu hướng tăng lên hàng năm. - Đ• góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, tham gia thực hiện nhiều chương trình mục tiêu có hiệu quả. II. Hạn chế 1 . Luật pháp thể chế chưa thực sự phù hợp Hệ thống luật pháp còn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý đất nư ớc b ằng pháp luật. Nh ìn chung quan trọng liên quan tới vấn đề đổi m ới kinh tế - xã hội chậm được thể chế hóa. Một số văn bản pháp luật quan trọng đã ban hành song hiệu lực thực thi chưa cao. Tính cụ thể, minh bạch rõ ràng của nhiều luật còn thấp Quy trình xây d ựng pháp luật còn thiếu dân chủ, đ ại chúng. Trong xu thế ngày nay, tất yếu mở cả và hội nhập đòi hỏi sự vận hành n ền kinh tế n ăng động, phù hợp. Bởi thế pháp luật có vị trí rất quan trọng, tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế đối ngoại ngày nay. 2 . Xuất kh ẩu tăng chưa ổn định Do thị trường biến động, chính sách và đ iều h ành xuất khẩu, công tác xúc tiến thương m ại, đăng ký thương hiệu còn yếu, chất lượng hàng th ấp, giá th ành lại cao Tỷ trọng h àng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học kiến thức lý luận lý luận kinh tế ứng dụng triết học bài tập kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0