![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của Ðảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây 83 năm, ngay sau khi Ðảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, từ ngày 14 đến 31-10-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị Trung ương lần thứ nhất của Ðảng đã họp và thông qua luận cương chính trị, điều lệ Ðảng và Án Nghị quyết về công tác vận động quần chúng nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của Ðảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới Nâng cao hiệu quả công tác dân vậncủa Ðảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mớiCách đây 83 năm, ngay sau khi Ðảng Cộng sản Việt Nam được thành lập,từ ngày 14 đến 31-10-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị Trungương lần thứ nhất của Ðảng đã họp và thông qua luận cương chính trị,điều lệ Ðảng và Án Nghị quyết về công tác vận động quần chúng nhân dân.Trong Nghị quyết của Trung ương chỉ rõ: Trong các Ðảng bộ (từ tỉnh vàthành ủy) phải tổ chức ra các ban chuyên môn về giới vận động để làmcông tác vận động và giác ngộ quần chúng đứng lên làm cách mạng.Từ đó, các ban chuyên môn về các giới vận động của Ðảng được thành lập, baogồm: Công vận, nông vận, thanh vận, phụ vận, quân đội vận và Mặt trận phảnđế; ghi dấu ngày ra đời công tác dân vận, mở ra một trang mới trong sự nghiệpcông tác dân vận của Ðảng.Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Ðảng ta đã đặc biệt quan tâm đến côngtác vận động quần chúng. Các phong trào cách mạng như: Xô-viết Nghệ Tĩnh(1930-1931), Mặt trận Dân chủ Ðông Dương (1936-1939), Phản đế (1939-1941), Mặt trận Việt Minh (1941-1945)... đã khẳng định tính đúng đắn, sáng tạocủa Ðảng ta trong việc tập hợp, chuẩn bị lực lượng cách mạng để tiến hành cuộcTổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, chính quyền công nông đầu tiên ở Ðông - Nam Á.Ngày 31-8-1947, Thường vụ Trung ương Ðảng ra Nghị quyết về xây dựngÐảng đoàn, các ban chuyên môn, trong đó có Ban Dân vận (ở Trung ương gọi làBộ Dân vận). Ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài báo Dân vậnđăng trên Báo Sự thật, nội dung bài báo được coi là cương lĩnh về công tác dânvận của Ðảng. Chính vì vậy, ngày 14-10-1999, Bộ Chính trị đã quyết định lấyngày 15-10 là Ngày Truyền thống công tác dân vận của Ðảng và cũng từ đó,ngày 15-10 hằng năm được lấy làm Ngày Dân vận của cả nước.Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, nhân dân ta đã tiến hành các cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đầy gian khổ, hy sinh và đã giành được thắnglợi vẻ vang. Trong suốt 30 năm kháng chiến, với tinh thần Không có gì quýhơn độc lập, tự do, công tác dân vận của Ðảng đã góp phần tuyên truyền, vậnđộng, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân, huy động đượcsức mạnh của toàn dân tộc; góp phần làm nên những chiến công hiển hách,giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Thắng lợi đó cũng là thắng lợi của đường lối mở rộng khối đại đoàn kết toàndân tộc vì sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc theo tư tưởng của Bác Hồ: Vậnđộng tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào,góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, nhữngcông việc Chính phủ và Ðoàn thể đã giao cho.Với quyết tâm đổi mới toàn diện, Ðại hội VI của Ðảng đã đề ra đường lối Ðổimới và rút ra bốn bài học, trong đó có bài học quan trọng là: Trong toàn bộhoạt động của mình, Ðảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựngvà phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Ngày 27-3-1990, Hội nghịTrung ương lần thứ tám đã ban hành Nghị quyết số 08B-NQ/HNT.Ư về Ðổimới công tác quần chúng của Ðảng, tăng cường mối quan hệ giữa Ðảng và nhândân. Nghị quyết nêu lên bốn quan điểm hết sức quan trọng, là kim chỉ nam chocông tác dân vận trong quá trình đổi mới.Kế thừa các quan điểm chỉ đạo về công tác vận động quần chúng của Ðảng, tạiÐại hội VII, Ðảng ta xác định phải xây dựng cơ chế để thực hiện phương châmDân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị (khóaVIII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/T.Ư về Xây dựng và thực hiện Quy chếdân chủ ở cơ sở. Ðây thật sự là một bước phát triển mới về chất trong quá trìnhvận hành nền dân chủ nhân dân.Với chủ đề Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục chỉ rõ: ... đại đoàn kết toàndân. Ðó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệmcủa cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thực hiện Nghị quyết Ðại hội IX củaÐảng, Hội nghị lần thứ bảyBan Chấp hành Trung ương khóa IX đã ban hành ba nghị quyết quan trọng: Vềphát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh; về công tác dân tộc; về công tác tôn giáo.Ðại hội X của Ðảng đã rút ra năm bài học thực tiễn của 20 năm đổi mới, trongđó có bài học về công tác dân vận: Ðổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựavào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân.... Ðại hội nhấnmạnh: Ðảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Ðảng. Phải xây dựng cácthiết chế mở rộng và phát huy dân chủ, bảo đảm các chủ trương, chính sách củaÐảng và Nhà nước đều có sự tham gia xây dựng của nhân dân, phản ánh ý chí,lợi ích của nhân dân, của quốc gia, dân tộc. Cán bộ, đảng viên và công chứcphải thật sự là công bộc của nhân dân. Sau Ðại hội X, Bộ Chính trị đã ra nghịquyết về công tác phụ nữ; Ban Chấp hành Trung ương Ðảng đã ban hành cácnghị quyết về công tác thanh niên; về xây dựng giai cấp công nhân; về xây dựngđội ngũ trí thức; về nông nghiệp, nông dân, nông thôn... Các nghị quyết đã từngbước được Nhà nước thể chế hóa thành các chính sách, pháp luật để thực hiện.Ðể thống nhất tư tưởng và phát huy vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị đối với công tác dân vận, ngày 25-2-2010, Bộ Chính trị khóa X đã ra Quyếtđịnh số 290-QÐ/T.Ư về Ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thốngchính trị, xác định rõ tầm quan trọng của công tác dân vận và nội dung,phương thức, trách nhiệm thực hiện công tác dân vận của từng tổ chức trong hệthống chính trị.Trong quá trình đổi mới, bên cạnh thời cơ, thuận l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của Ðảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới Nâng cao hiệu quả công tác dân vậncủa Ðảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mớiCách đây 83 năm, ngay sau khi Ðảng Cộng sản Việt Nam được thành lập,từ ngày 14 đến 31-10-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị Trungương lần thứ nhất của Ðảng đã họp và thông qua luận cương chính trị,điều lệ Ðảng và Án Nghị quyết về công tác vận động quần chúng nhân dân.Trong Nghị quyết của Trung ương chỉ rõ: Trong các Ðảng bộ (từ tỉnh vàthành ủy) phải tổ chức ra các ban chuyên môn về giới vận động để làmcông tác vận động và giác ngộ quần chúng đứng lên làm cách mạng.Từ đó, các ban chuyên môn về các giới vận động của Ðảng được thành lập, baogồm: Công vận, nông vận, thanh vận, phụ vận, quân đội vận và Mặt trận phảnđế; ghi dấu ngày ra đời công tác dân vận, mở ra một trang mới trong sự nghiệpcông tác dân vận của Ðảng.Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Ðảng ta đã đặc biệt quan tâm đến côngtác vận động quần chúng. Các phong trào cách mạng như: Xô-viết Nghệ Tĩnh(1930-1931), Mặt trận Dân chủ Ðông Dương (1936-1939), Phản đế (1939-1941), Mặt trận Việt Minh (1941-1945)... đã khẳng định tính đúng đắn, sáng tạocủa Ðảng ta trong việc tập hợp, chuẩn bị lực lượng cách mạng để tiến hành cuộcTổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, chính quyền công nông đầu tiên ở Ðông - Nam Á.Ngày 31-8-1947, Thường vụ Trung ương Ðảng ra Nghị quyết về xây dựngÐảng đoàn, các ban chuyên môn, trong đó có Ban Dân vận (ở Trung ương gọi làBộ Dân vận). Ngày 15-10-1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài báo Dân vậnđăng trên Báo Sự thật, nội dung bài báo được coi là cương lĩnh về công tác dânvận của Ðảng. Chính vì vậy, ngày 14-10-1999, Bộ Chính trị đã quyết định lấyngày 15-10 là Ngày Truyền thống công tác dân vận của Ðảng và cũng từ đó,ngày 15-10 hằng năm được lấy làm Ngày Dân vận của cả nước.Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, nhân dân ta đã tiến hành các cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đầy gian khổ, hy sinh và đã giành được thắnglợi vẻ vang. Trong suốt 30 năm kháng chiến, với tinh thần Không có gì quýhơn độc lập, tự do, công tác dân vận của Ðảng đã góp phần tuyên truyền, vậnđộng, tổ chức các phong trào thi đua yêu nước trong nhân dân, huy động đượcsức mạnh của toàn dân tộc; góp phần làm nên những chiến công hiển hách,giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.Thắng lợi đó cũng là thắng lợi của đường lối mở rộng khối đại đoàn kết toàndân tộc vì sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc theo tư tưởng của Bác Hồ: Vậnđộng tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào,góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, nhữngcông việc Chính phủ và Ðoàn thể đã giao cho.Với quyết tâm đổi mới toàn diện, Ðại hội VI của Ðảng đã đề ra đường lối Ðổimới và rút ra bốn bài học, trong đó có bài học quan trọng là: Trong toàn bộhoạt động của mình, Ðảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựngvà phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Ngày 27-3-1990, Hội nghịTrung ương lần thứ tám đã ban hành Nghị quyết số 08B-NQ/HNT.Ư về Ðổimới công tác quần chúng của Ðảng, tăng cường mối quan hệ giữa Ðảng và nhândân. Nghị quyết nêu lên bốn quan điểm hết sức quan trọng, là kim chỉ nam chocông tác dân vận trong quá trình đổi mới.Kế thừa các quan điểm chỉ đạo về công tác vận động quần chúng của Ðảng, tạiÐại hội VII, Ðảng ta xác định phải xây dựng cơ chế để thực hiện phương châmDân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị (khóaVIII) đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/T.Ư về Xây dựng và thực hiện Quy chếdân chủ ở cơ sở. Ðây thật sự là một bước phát triển mới về chất trong quá trìnhvận hành nền dân chủ nhân dân.Với chủ đề Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục chỉ rõ: ... đại đoàn kết toàndân. Ðó là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệmcủa cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thực hiện Nghị quyết Ðại hội IX củaÐảng, Hội nghị lần thứ bảyBan Chấp hành Trung ương khóa IX đã ban hành ba nghị quyết quan trọng: Vềphát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh; về công tác dân tộc; về công tác tôn giáo.Ðại hội X của Ðảng đã rút ra năm bài học thực tiễn của 20 năm đổi mới, trongđó có bài học về công tác dân vận: Ðổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựavào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân.... Ðại hội nhấnmạnh: Ðảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Ðảng. Phải xây dựng cácthiết chế mở rộng và phát huy dân chủ, bảo đảm các chủ trương, chính sách củaÐảng và Nhà nước đều có sự tham gia xây dựng của nhân dân, phản ánh ý chí,lợi ích của nhân dân, của quốc gia, dân tộc. Cán bộ, đảng viên và công chứcphải thật sự là công bộc của nhân dân. Sau Ðại hội X, Bộ Chính trị đã ra nghịquyết về công tác phụ nữ; Ban Chấp hành Trung ương Ðảng đã ban hành cácnghị quyết về công tác thanh niên; về xây dựng giai cấp công nhân; về xây dựngđội ngũ trí thức; về nông nghiệp, nông dân, nông thôn... Các nghị quyết đã từngbước được Nhà nước thể chế hóa thành các chính sách, pháp luật để thực hiện.Ðể thống nhất tư tưởng và phát huy vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chínhtrị đối với công tác dân vận, ngày 25-2-2010, Bộ Chính trị khóa X đã ra Quyếtđịnh số 290-QÐ/T.Ư về Ban hành Quy chế công tác dân vận của hệ thốngchính trị, xác định rõ tầm quan trọng của công tác dân vận và nội dung,phương thức, trách nhiệm thực hiện công tác dân vận của từng tổ chức trong hệthống chính trị.Trong quá trình đổi mới, bên cạnh thời cơ, thuận l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao công tác dân vận Công tác dân vận Tài liệu về công tác dân vận Công tác dân vận hiện nay Công tác dân vận thời kỳ mớiTài liệu liên quan:
-
Ebook Tài liệu bồi dưỡng bí thư chi bộ và cấp ủy viên ở cơ sở: Phần 2
153 trang 160 0 0 -
89 trang 92 0 0
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực hành mô hình 'Dân vận khéo' ở Việt Nam hiện nay
8 trang 91 0 0 -
289 trang 81 0 0
-
Công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
12 trang 67 0 0 -
Những kiến thức và kỹ năng dành cho cán bộ dân vận cấp cơ sở: Phần 2
176 trang 44 1 0 -
Những kiến thức và kỹ năng dành cho cán bộ dân vận cấp cơ sở: Phần 1
106 trang 41 1 0 -
Công tác dân vận ở tỉnh Đồng Nai (2015-2020) kết quả và một số kinh nghiệm
6 trang 40 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
Nhiều đổi mới công tác dân vận trong BĐBP
11 trang 35 0 0