Nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chia sẻ một số kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non; Thực trạng công tác giảng dạy học phần “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ”; Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ” cho SV ngành Giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Nguyễn Văn Chường* *ThS. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Received: 6/5/2023; Accepted: 12/5/2023; Published: 16/5/2023 Abstract: Child care is one of the important missions of a preschool teacher, so in the process of studying at a school of pedagogy, students must be provided with knowledge and practice child care skills. One of the subjects that contributes to the training of child care skills is the subject “Disease prevention and child safety”. Therefore, improving the effectiveness of teaching this subject for students in Early Childhood Education is a very necessary and important mission in the training process. Keywords: Child care, Disease prevention, Child safety, Preschool student, Early Childhood Education1. Đặt vấn đề tác vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ ở Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non trường MN.(GVMN) của Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Thông qua việc cung cấp kiến thức cơ bản và KNTrung ương Nha Trang, học phần (HP) “Phòng bệnh cần thiết, HP đã góp phần hình thành, bồi đắp phẩmvà đảm bảo an toàn cho trẻ” (PB&ĐBATCT) trực chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp của ngườitiếp trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về một GVMN, đó là lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy vớisố bệnh lý và tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ nghề, tinh thần trách nhiệm trong công tác chăm sóc,mầm non (MN); kỹ năng (KN) xử lý ban đầu một nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo an toànsố tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ tại trường cho trẻ tại trường MN.MN. Đây là HP có tính chất bắt buộc, thuộc khối 2.2. Thực trạng công tác giảng dạy học phầnkiến thức chuyên ngành, chiếm một vị trí quan trọng “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ”trong chương trình đào tạo GVMN. Đặc trưng của 2.2.1. Thực trạng công tác giảng dạy học phầnHP vừa có cả tiết lý thuyết và thực hành, nội dung “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ”kiến thức của HP khá rộng nên khối lượng kiến thức Để giúp SV đạt được chuẩn đầu ra của HP, trongSV cần phải học là rất lớn. Bài viết chia sẻ một số quá trình giảng dạy giảng viên (GV) đã kết hợpkinh nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu nhiều phương pháp dạy học khác nhau như đàmquả GD HP PB&ĐBATCT cho SV ngành GDMN. thoại, thuyết trình nêu vấn đề, minh họa, quan sát,2. Nội dung nghiên cứu thảo luận, làm việc nhóm, dạy học theo tình huống,2.1. Khái quát học phần “Phòng bệnh và đảm bảo thực hành đóng vai… Đồng thời, tăng cường sử dụngan toàn cho trẻ” phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hỗ trợ Trong chương trình đào tạo GVMN hệ chính quy, dạy học. GV giao nhiệm vụ học tập cụ thể để SV tựtrình độ cao đẳng của Trường CĐSP Trung ương học thông qua nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi, làmNha Trang (2019), HP PB&ĐBATCT được học vào bài tập… với hình thức cá nhân hoặc theo nhóm. GVhọc kì 2 năm thứ hai với thời lượng 2 tín chỉ, 45 tiết hướng dẫn rõ ràng, phù hợp để tạo nên sự hứng thú,trong đó có 17 tiết lý thuyết, 28 tiết thảo luận, thực hiệu quả trong quá trình tự học của SV. Trên kết quảhành. HP cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản tự học, SV được trình bày, đưa ra ý kiến của mìnhvề nguyên nhân, biểu hiện chính, cách chăm sóc và trước tập thể, SV khác nhận xét, bổ sung, trao đổi từnuôi dưỡng, biện pháp phòng tránh các bệnh thường đó giúp SV lĩnh hội được kiến thức của HP.gặp ở trẻ em, KN xử lý ban đầu các tai nạn thương KN xử lý ban đầu các tai nạn thương tích thườngtích thường gặp ở trẻ và cách phòng tránh các tai nạn gặp ở trẻ là một nội dung quan trọng của HP. Đểđó. HP còn giúp SV có ý thức trách nhiệm trong công đạt được KN này đòi hỏi SV phải được trang bị đầy116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810đủ, cụ thể các kiến thức lý thuyết và KN thực hành b. Khó khănmột số tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ như: Vết Thứ nhất, sĩ số trong một lớp khá đông (40-50thương phần mềm, gãy xương, bỏng, chảy máu mũi, SV) nên việc áp dụng các phương pháp dạy học tíchsốt cao co giật, ngộ độc cấp, dị vật đường thở, đuối cực phần nào bị hạn chế, đặc biệt là khi tổ chức hoạtnước, điện giật… Quá trình tổ chức thực hành, SV động thực hành, thảo luận nhóm.thực hiện trong tình huống đóng vai hoặc trên mô Thứ hai, nguồn tư liệu hỗ trợ dạy và học KN xửhình. Tuy nhiên, thời gian thực hành trên lớp không lý ban đầu các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻnhiều nên đòi hỏi SV phải tự học, tự thực hành thêm dưới dạng video của nhà trường còn hạn chế, chưaở nhà. Sau tiết thực hành, GV sẽ tổ chức kiểm tra đáp ứng quá trình giảng dạy của GV và nhu cầu họcđánh giá KN này của SV. tập của SV.2.2.2. Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần “Phòng bệnh và Đảm bảo an toàn cho trẻ” cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Nguyễn Văn Chường* *ThS. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Received: 6/5/2023; Accepted: 12/5/2023; Published: 16/5/2023 Abstract: Child care is one of the important missions of a preschool teacher, so in the process of studying at a school of pedagogy, students must be provided with knowledge and practice child care skills. One of the subjects that contributes to the training of child care skills is the subject “Disease prevention and child safety”. Therefore, improving the effectiveness of teaching this subject for students in Early Childhood Education is a very necessary and important mission in the training process. Keywords: Child care, Disease prevention, Child safety, Preschool student, Early Childhood Education1. Đặt vấn đề tác vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ ở Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non trường MN.(GVMN) của Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Thông qua việc cung cấp kiến thức cơ bản và KNTrung ương Nha Trang, học phần (HP) “Phòng bệnh cần thiết, HP đã góp phần hình thành, bồi đắp phẩmvà đảm bảo an toàn cho trẻ” (PB&ĐBATCT) trực chất đạo đức và tác phong nghề nghiệp của ngườitiếp trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về một GVMN, đó là lòng yêu nghề, mến trẻ, tận tụy vớisố bệnh lý và tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ nghề, tinh thần trách nhiệm trong công tác chăm sóc,mầm non (MN); kỹ năng (KN) xử lý ban đầu một nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo an toànsố tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ tại trường cho trẻ tại trường MN.MN. Đây là HP có tính chất bắt buộc, thuộc khối 2.2. Thực trạng công tác giảng dạy học phầnkiến thức chuyên ngành, chiếm một vị trí quan trọng “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ”trong chương trình đào tạo GVMN. Đặc trưng của 2.2.1. Thực trạng công tác giảng dạy học phầnHP vừa có cả tiết lý thuyết và thực hành, nội dung “Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ”kiến thức của HP khá rộng nên khối lượng kiến thức Để giúp SV đạt được chuẩn đầu ra của HP, trongSV cần phải học là rất lớn. Bài viết chia sẻ một số quá trình giảng dạy giảng viên (GV) đã kết hợpkinh nghiệm trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu nhiều phương pháp dạy học khác nhau như đàmquả GD HP PB&ĐBATCT cho SV ngành GDMN. thoại, thuyết trình nêu vấn đề, minh họa, quan sát,2. Nội dung nghiên cứu thảo luận, làm việc nhóm, dạy học theo tình huống,2.1. Khái quát học phần “Phòng bệnh và đảm bảo thực hành đóng vai… Đồng thời, tăng cường sử dụngan toàn cho trẻ” phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hỗ trợ Trong chương trình đào tạo GVMN hệ chính quy, dạy học. GV giao nhiệm vụ học tập cụ thể để SV tựtrình độ cao đẳng của Trường CĐSP Trung ương học thông qua nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi, làmNha Trang (2019), HP PB&ĐBATCT được học vào bài tập… với hình thức cá nhân hoặc theo nhóm. GVhọc kì 2 năm thứ hai với thời lượng 2 tín chỉ, 45 tiết hướng dẫn rõ ràng, phù hợp để tạo nên sự hứng thú,trong đó có 17 tiết lý thuyết, 28 tiết thảo luận, thực hiệu quả trong quá trình tự học của SV. Trên kết quảhành. HP cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản tự học, SV được trình bày, đưa ra ý kiến của mìnhvề nguyên nhân, biểu hiện chính, cách chăm sóc và trước tập thể, SV khác nhận xét, bổ sung, trao đổi từnuôi dưỡng, biện pháp phòng tránh các bệnh thường đó giúp SV lĩnh hội được kiến thức của HP.gặp ở trẻ em, KN xử lý ban đầu các tai nạn thương KN xử lý ban đầu các tai nạn thương tích thườngtích thường gặp ở trẻ và cách phòng tránh các tai nạn gặp ở trẻ là một nội dung quan trọng của HP. Đểđó. HP còn giúp SV có ý thức trách nhiệm trong công đạt được KN này đòi hỏi SV phải được trang bị đầy116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810đủ, cụ thể các kiến thức lý thuyết và KN thực hành b. Khó khănmột số tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ như: Vết Thứ nhất, sĩ số trong một lớp khá đông (40-50thương phần mềm, gãy xương, bỏng, chảy máu mũi, SV) nên việc áp dụng các phương pháp dạy học tíchsốt cao co giật, ngộ độc cấp, dị vật đường thở, đuối cực phần nào bị hạn chế, đặc biệt là khi tổ chức hoạtnước, điện giật… Quá trình tổ chức thực hành, SV động thực hành, thảo luận nhóm.thực hiện trong tình huống đóng vai hoặc trên mô Thứ hai, nguồn tư liệu hỗ trợ dạy và học KN xửhình. Tuy nhiên, thời gian thực hành trên lớp không lý ban đầu các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻnhiều nên đòi hỏi SV phải tự học, tự thực hành thêm dưới dạng video của nhà trường còn hạn chế, chưaở nhà. Sau tiết thực hành, GV sẽ tổ chức kiểm tra đáp ứng quá trình giảng dạy của GV và nhu cầu họcđánh giá KN này của SV. tập của SV.2.2.2. Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Giáo dục mầm non Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ Nuôi dưỡng trẻ mầm non Chương trình đào tạo giáo viên mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 942 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 458 6 0
-
11 trang 450 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
56 trang 270 2 0