Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước với rất nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch trên 1 tỷ đô la Mỹ. Cùng với những kết quả đã đạt được, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn điển hình là cảnh báo thẻ vàng của EU đã gây không ít những tổn thất cả trước mắt cũng như lâu dài đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM THÁO GỠ THẺ VÀNG ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU Improve the efficiency of State management activities to excapefrom EU’s yellow cards for Vietnam's seafood exports to the this market ThS. Lê Quốc Cƣờng Bộ môn Kinh tế quốc tế - Khoa Thương mại quốc tế Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc với rất nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch trên 1 tỷ đô la Mỹ. Cùng với những kết quả đã đạt đƣợc, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn điển hình là cảnh báo thẻ vàng của EU đã gây không ít những tổn thất cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một liều thuốc tốt giúp cho Ngành thủy sản Việt Nam có thể thay đổi cần thiết về chính sách, vấn đề quản lý để hƣớng tới sự phát triển của Ngành cũng nhƣ đối với thủy sản xuất khẩu theo hƣớng bền vững hơn. 856 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Từ khóa: Quản lý nhà nƣớc; thủy sản xuất khẩu; thị trƣờng EU; tháo gỡ thẻ vàng ABSTRACT The Vietnam‘s seafood industry in general and seafood export in particular have always been a spearhead economic sector of the country with many key export items with a turnover of over US $ 1 billion. Along with the achieved results, Vietnam's seafood exports also face many difficulties, typically the EU yellow card warning has caused many losses both in the short term as well as in the long run. with export seafood of Vietnam. However, this is also a good medicine for Vietnam's fisheries sector to make necessary changes in management policies and issues towards the development of the industry as well as the export fishery towards a sustainable direction. more solid. Key words: State management; exported aquatic products; EU market; remove the yellow card Tổng quan về thị trƣờng thủy sản EU và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU EU với 28 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số hơn 500 triệu ngƣời. Bình quân thu nhập tính theo đầu ngƣời của các quốc gia EU khá cao so với thế giới. Ngƣời dân EU rất thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ƣu việt của sản phẩm này là ngon và bổ dƣỡng. Hàng năm, nhu cầu sản phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/ngƣời. EU là một trong những thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vƣợt 5,52 tỷ Euro. Phần lớn sản phẩm thủy sản đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc nội bộ trong khối. 857 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Tuy nhiên, để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nƣớc ấm) EU Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của EU đang nằm dƣới giới hạn an toàn sinh học, trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Vì vậy, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia trên thế giới đến từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam. Các sản phẩm thủy sản của Eu nhập khẩu chủ yếu là tôm đông lạnh, cá tƣơi và cá, giáp xác, nhuyễn thể đông lạnh; và thủy sản đóng hộp, thủy sản tẩm bột…trong đó thì cá philê đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm đông lạnh. Tuy nhiên, muốn nhập khẩu đƣợc vào thị trƣờng EU thì phải vƣợt qua đƣợc rào cản kỹ thuật của EU. Rào cản kỹ thuật là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung đƣợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: chất lƣợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngƣời sử dụng, bảo vệ môi trƣờng và tiêu chuẩn về lao động. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong gần 25 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trƣởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trƣởng này đã đƣa Việt Nam trở thành một trong 5 nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. EU là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của hải sản Việt Nam trong 5 năm qua, với giá trị xuất khẩu dao động trong khoảng 350 – 400 triệu USD/năm, chiếm 16 – 17% tổng xuất khẩu hải sản của Việt Nam. Tuy nhiên thẻ vàng IUU đã kéo giảm xuất khẩu thủy sản khai thác của Việt Nam sang EU trong thời gian qua. Số liệu ghi nhận kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã giảm khoảng gần 30% tổng giá trị đối với các mặt hàng thủy sản chủ lực sang thị trƣờng EU. 858 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Biểu đồ 1: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU Nguồn: VASEP Cơ cấu mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU là khá đa dạng với nhiều chủng loại. Tuy nhiên, những sản phẩm đƣợc ƣa chuộng và tiêu dùng nhiều nhất là cá, tôm và mực – bạch tuộc. Bảng 1: Mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU 6 tháng đầu năm 2019 ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn); Kim ngạch (triệu USD) Mặt hàng Sản lƣợng Kim ngạch Cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nhằm tháo gỡ thẻ vàng đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM THÁO GỠ THẺ VÀNG ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU Improve the efficiency of State management activities to excapefrom EU’s yellow cards for Vietnam's seafood exports to the this market ThS. Lê Quốc Cƣờng Bộ môn Kinh tế quốc tế - Khoa Thương mại quốc tế Trường Đại học Thương Mại TÓM TẮT Ngành thủy sản nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc với rất nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch trên 1 tỷ đô la Mỹ. Cùng với những kết quả đã đạt đƣợc, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn điển hình là cảnh báo thẻ vàng của EU đã gây không ít những tổn thất cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một liều thuốc tốt giúp cho Ngành thủy sản Việt Nam có thể thay đổi cần thiết về chính sách, vấn đề quản lý để hƣớng tới sự phát triển của Ngành cũng nhƣ đối với thủy sản xuất khẩu theo hƣớng bền vững hơn. 856 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Từ khóa: Quản lý nhà nƣớc; thủy sản xuất khẩu; thị trƣờng EU; tháo gỡ thẻ vàng ABSTRACT The Vietnam‘s seafood industry in general and seafood export in particular have always been a spearhead economic sector of the country with many key export items with a turnover of over US $ 1 billion. Along with the achieved results, Vietnam's seafood exports also face many difficulties, typically the EU yellow card warning has caused many losses both in the short term as well as in the long run. with export seafood of Vietnam. However, this is also a good medicine for Vietnam's fisheries sector to make necessary changes in management policies and issues towards the development of the industry as well as the export fishery towards a sustainable direction. more solid. Key words: State management; exported aquatic products; EU market; remove the yellow card Tổng quan về thị trƣờng thủy sản EU và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trƣờng EU EU với 28 thành viên có tổng diện tích khoảng 4 triệu km2, dân số hơn 500 triệu ngƣời. Bình quân thu nhập tính theo đầu ngƣời của các quốc gia EU khá cao so với thế giới. Ngƣời dân EU rất thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ƣu việt của sản phẩm này là ngon và bổ dƣỡng. Hàng năm, nhu cầu sản phẩm thủy sản của EU đạt mức 26,3 kg/ngƣời. EU là một trong những thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khẩu thủy sản hàng năm vƣợt 5,52 tỷ Euro. Phần lớn sản phẩm thủy sản đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc nội bộ trong khối. 857 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Tuy nhiên, để bổ sung một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ yếu là các sản phẩm thủy sản nƣớc ấm) EU Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của EU đang nằm dƣới giới hạn an toàn sinh học, trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của EU vẫn tăng nhanh. Vì vậy, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia trên thế giới đến từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam. Các sản phẩm thủy sản của Eu nhập khẩu chủ yếu là tôm đông lạnh, cá tƣơi và cá, giáp xác, nhuyễn thể đông lạnh; và thủy sản đóng hộp, thủy sản tẩm bột…trong đó thì cá philê đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm đông lạnh. Tuy nhiên, muốn nhập khẩu đƣợc vào thị trƣờng EU thì phải vƣợt qua đƣợc rào cản kỹ thuật của EU. Rào cản kỹ thuật là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung đƣợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: chất lƣợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngƣời sử dụng, bảo vệ môi trƣờng và tiêu chuẩn về lao động. Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong gần 25 năm qua. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ mức thấp 550 triệu năm 1995 đã có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ qua từng năm với mức tăng trƣởng bình quân 15,6%/năm. Quá trình tăng trƣởng này đã đƣa Việt Nam trở thành một trong 5 nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu. EU là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của hải sản Việt Nam trong 5 năm qua, với giá trị xuất khẩu dao động trong khoảng 350 – 400 triệu USD/năm, chiếm 16 – 17% tổng xuất khẩu hải sản của Việt Nam. Tuy nhiên thẻ vàng IUU đã kéo giảm xuất khẩu thủy sản khai thác của Việt Nam sang EU trong thời gian qua. Số liệu ghi nhận kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã giảm khoảng gần 30% tổng giá trị đối với các mặt hàng thủy sản chủ lực sang thị trƣờng EU. 858 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 Biểu đồ 1: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU Nguồn: VASEP Cơ cấu mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU là khá đa dạng với nhiều chủng loại. Tuy nhiên, những sản phẩm đƣợc ƣa chuộng và tiêu dùng nhiều nhất là cá, tôm và mực – bạch tuộc. Bảng 1: Mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU 6 tháng đầu năm 2019 ĐVT: Sản lượng (nghìn tấn); Kim ngạch (triệu USD) Mặt hàng Sản lƣợng Kim ngạch Cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước Thủy sản xuất khẩu Thị trường EU Tháo gỡ thẻ vàng Ngành thủy sản Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 260 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0