![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch ẩm thực thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận từ lý thuyết truyền miệng điện tử (eWOM)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.68 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch ẩm thực thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận từ lý thuyết truyền miệng điện tử (eWOM)" nghiên cứu lý thuyết liên quan đến truyền miệng điện tử, từ đó đưa ra đề xuất khuyến nghị trong việc sử dụng eWOM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quảng bá du lịch ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch ẩm thực thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận từ lý thuyết truyền miệng điện tử (eWOM) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH ẨM THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) Nguyễn Thị Huyền1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành dịch vụ như du lịch. Với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, phương thức đi du lịch, trải nghiệm của du khách có nhiều thay đổi và trở nên đa dạng, dẫn đến sự thay đổi về hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm thích ứng thời đại. Ngày nay, việc chia sẻ trải nghiệm du lịch trên các nền tảng mạng xã hội đã trở thành một thói quen phổ biến. Thông qua truyền miệng điện tử (eWOM), những chia sẻ trực tuyến về hoạt động du lịch tạo nguồn cung cấp thông tin khách quan, là kênh tư vấn, tham khảo thú vị liên quan đến điểm đến du lịch. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi giao thoa và hội tụ tinh hoa văn hóa ẩm thực các vùng miền, các quốc gia, tạo ra sức hút đối với khách du lịch nội địa và quốc tế. Với việc thành phố xác định du lịch ẩm thực là sản phẩm chính trong chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ẩm thực được quan tâm nâng cao chất lượng nhưng chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu lý thuyết liên quan đến truyền miệng điện tử, từ đó đưa ra đề xuất khuyến nghị trong việc sử dụng eWOM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quảng bá du lịch ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Du lịch ẩm thực, Thành phố Hồ Chí Minh, truyền miệng điện tử (eWOM), xúc tiến quảng bá du lịch.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực củađời sống, và du lịch không nằm ngoài dòng chảy này. Công nghệ thông tin đã trở thànhmột phần không thể thiếu khi trải nghiệm vì khách du lịch sử dụng các thiết bị khácnhau làm công cụ chính để lên kế hoạch cho chuyến đi, trải nghiệm điểm đến và chiasẻ trải nghiệm đó khi quay lại (Wang và cộng sự, 2013, 2014). Yếu tố ảnh hưởng đángkể đến sự phát triển của du lịch ẩm thực là yếu tố truyền thông xã hội (Evans, 2010;Horng & Tsai, 2012; Rodríguez-Fernández và cộng sự, 2017). Phương tiện truyềnthông xã hội đóng góp tích cực cho điểm đến du lịch vì kiến thức và kinh nghiệm củakhách du lịch được chia sẻ thông qua Internet (Alalwan và cộng sự, 2017; Correa vàcộng sự, 2010). Mặt khác, bằng việc sử dụng công nghệ di động (đặc biệt là các ứngdụng trên điện thoại thông minh và máy tính bảng), khách du lịch có thể tiếp cận thôngtin ở bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào họ muốn. Họ có thể cá nhân hóa trải nghiệm của1 Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 173mình và chia sẻ chúng với những người khác khi họ vẫn đang ở điểm đến (Neuhofervà cộng sự, 2012). Đặc điểm đặc trưng của sản phẩm du lịch ẩm thực là sự cố định về khônggian. Cố định về không gian được hiểu là khách du lịch phải đến một đối tượngdu lịch ẩm thực hoặc một địa điểm để trở thành khách du lịch ẩm thực và trảinghiệm sản phẩm du lịch ẩm thực cũng như các món ăn địa phương (Hjalager &Richards, 2002). Du lịch là một ngành sử dụng nhiều thông tin (Sheldon, 1997), vìvậy chúng ta dễ dàng nhận thấy thông qua internet và mạng xã hội, sự phát triểnvà hoạt động trong lĩnh vực ẩm thực đều có thể được theo dõi, đồng thời nguồnthông tin và nhận thức về ẩm thực cũng ngày càng tăng. Mọi người chụp ảnh vàquay video các món ăn, đồ uống, công thức nấu ăn, cách trình bày món ăn truyềnthống của vùng đất và cùng lúc phổ biến đến hàng trăm, hàng nghìn người trênkhắp thế giới và chia sẻ kinh nghiệm của họ. Trong hoạt động quảng bá và xúc tiếndu lịch, các quốc gia, doanh nghiệp cũng tăng cường sử dụng truyền thông và cácchiến lược tiếp thị liên quan để tạo nhận thức về thương hiệu, tương tác và quảngbá các sản phẩm ẩm thực tới khách hàng hiện tại và tiềm năng. Truyền miệng điệntử (eWOM) đã phát triển như một nguồn thông tin chi phối mạnh mẽ đến việc raquyết định mua của khách hàng, đặc biệt là về dịch vụ du lịch, nhà hàng và kháchsạn (Lee & Tussyadiah, 2016; Litvin và cộng sự, 2008; Litvin và cộng sự, 2018;Pour và cộng sự, 2020; Ran và cộng sự, 2021; ReyesMenendez và cộng sự, 2020;Soteriades & Van Zyl, 2013). Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, thế mạnh ẩm thựcđa dạng của các vùng, miền là sản phẩm du lịch quan trọng, tạo lợi thế cạnh tranh vàgóp phần tạo dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. Ẩm thực Việt Nam đã chứng minhđược sức hấp dẫn trên toàn cầu, với những điểm đến du lịch như Thành phố Hồ ChíMinh, Hội An, Hà Nội… được đông đảo du khách và b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch ẩm thực thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận từ lý thuyết truyền miệng điện tử (eWOM) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH ẨM THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ (EWOM) Nguyễn Thị Huyền1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành dịch vụ như du lịch. Với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, phương thức đi du lịch, trải nghiệm của du khách có nhiều thay đổi và trở nên đa dạng, dẫn đến sự thay đổi về hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm thích ứng thời đại. Ngày nay, việc chia sẻ trải nghiệm du lịch trên các nền tảng mạng xã hội đã trở thành một thói quen phổ biến. Thông qua truyền miệng điện tử (eWOM), những chia sẻ trực tuyến về hoạt động du lịch tạo nguồn cung cấp thông tin khách quan, là kênh tư vấn, tham khảo thú vị liên quan đến điểm đến du lịch. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi giao thoa và hội tụ tinh hoa văn hóa ẩm thực các vùng miền, các quốc gia, tạo ra sức hút đối với khách du lịch nội địa và quốc tế. Với việc thành phố xác định du lịch ẩm thực là sản phẩm chính trong chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ẩm thực được quan tâm nâng cao chất lượng nhưng chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu lý thuyết liên quan đến truyền miệng điện tử, từ đó đưa ra đề xuất khuyến nghị trong việc sử dụng eWOM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quảng bá du lịch ẩm thực Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: Du lịch ẩm thực, Thành phố Hồ Chí Minh, truyền miệng điện tử (eWOM), xúc tiến quảng bá du lịch.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực củađời sống, và du lịch không nằm ngoài dòng chảy này. Công nghệ thông tin đã trở thànhmột phần không thể thiếu khi trải nghiệm vì khách du lịch sử dụng các thiết bị khácnhau làm công cụ chính để lên kế hoạch cho chuyến đi, trải nghiệm điểm đến và chiasẻ trải nghiệm đó khi quay lại (Wang và cộng sự, 2013, 2014). Yếu tố ảnh hưởng đángkể đến sự phát triển của du lịch ẩm thực là yếu tố truyền thông xã hội (Evans, 2010;Horng & Tsai, 2012; Rodríguez-Fernández và cộng sự, 2017). Phương tiện truyềnthông xã hội đóng góp tích cực cho điểm đến du lịch vì kiến thức và kinh nghiệm củakhách du lịch được chia sẻ thông qua Internet (Alalwan và cộng sự, 2017; Correa vàcộng sự, 2010). Mặt khác, bằng việc sử dụng công nghệ di động (đặc biệt là các ứngdụng trên điện thoại thông minh và máy tính bảng), khách du lịch có thể tiếp cận thôngtin ở bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào họ muốn. Họ có thể cá nhân hóa trải nghiệm của1 Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh.Phần 1: DU LỊCH THÔNG MINH 173mình và chia sẻ chúng với những người khác khi họ vẫn đang ở điểm đến (Neuhofervà cộng sự, 2012). Đặc điểm đặc trưng của sản phẩm du lịch ẩm thực là sự cố định về khônggian. Cố định về không gian được hiểu là khách du lịch phải đến một đối tượngdu lịch ẩm thực hoặc một địa điểm để trở thành khách du lịch ẩm thực và trảinghiệm sản phẩm du lịch ẩm thực cũng như các món ăn địa phương (Hjalager &Richards, 2002). Du lịch là một ngành sử dụng nhiều thông tin (Sheldon, 1997), vìvậy chúng ta dễ dàng nhận thấy thông qua internet và mạng xã hội, sự phát triểnvà hoạt động trong lĩnh vực ẩm thực đều có thể được theo dõi, đồng thời nguồnthông tin và nhận thức về ẩm thực cũng ngày càng tăng. Mọi người chụp ảnh vàquay video các món ăn, đồ uống, công thức nấu ăn, cách trình bày món ăn truyềnthống của vùng đất và cùng lúc phổ biến đến hàng trăm, hàng nghìn người trênkhắp thế giới và chia sẻ kinh nghiệm của họ. Trong hoạt động quảng bá và xúc tiếndu lịch, các quốc gia, doanh nghiệp cũng tăng cường sử dụng truyền thông và cácchiến lược tiếp thị liên quan để tạo nhận thức về thương hiệu, tương tác và quảngbá các sản phẩm ẩm thực tới khách hàng hiện tại và tiềm năng. Truyền miệng điệntử (eWOM) đã phát triển như một nguồn thông tin chi phối mạnh mẽ đến việc raquyết định mua của khách hàng, đặc biệt là về dịch vụ du lịch, nhà hàng và kháchsạn (Lee & Tussyadiah, 2016; Litvin và cộng sự, 2008; Litvin và cộng sự, 2018;Pour và cộng sự, 2020; Ran và cộng sự, 2021; ReyesMenendez và cộng sự, 2020;Soteriades & Van Zyl, 2013). Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, thế mạnh ẩm thựcđa dạng của các vùng, miền là sản phẩm du lịch quan trọng, tạo lợi thế cạnh tranh vàgóp phần tạo dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. Ẩm thực Việt Nam đã chứng minhđược sức hấp dẫn trên toàn cầu, với những điểm đến du lịch như Thành phố Hồ ChíMinh, Hội An, Hà Nội… được đông đảo du khách và b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Du lịch ẩm thực Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Lý thuyết truyền miệng điện tửTài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 339 0 0 -
4 trang 220 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 182 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 167 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 109 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 91 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 65 0 0 -
107 trang 63 1 0