Nâng cao hiệu quả khai thác than hầm lò bằng việc lựa chọn phương pháp cắt than tối ưu từ gương khai thác
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.27 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu, phân tích quá trình hình thành mặt phá hủy, bụi và năng lượng tiêu thụ trong quá trình bóc tách than khỏi nguyên khối bằng máy kombai khai thác từ đó đề xuất áp dụng một số phương pháp cắt khác theo tiêu chí giảm lượng bụi và giảm chi phí năng lượng trong quá trình cắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả khai thác than hầm lò bằng việc lựa chọn phương pháp cắt than tối ưu từ gương khai thác 22 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 1 (2018) 22-25 Nâng cao hiệu quả khai thác than hầm lò bằng việc lựa chọn phương pháp cắt than tối ưu từ gương khai thác Phạm Văn Tiến 1, *, Nguyễn Khắc Lĩnh 2, Đoàn Văn Giáp 1, Lê Thị Hồng Thắng 1 1 Khoa Cơ điện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam 2 NCS Trường Đại học Mỏ Saint - Petersburg, Liên bang Nga THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Nghiên cứu, phân tích quá trình hình thành mặt phá hủy, bụi và năng lượng Nhận bài 15/6/2017 tiêu thụ trong quá trình bóc tách than khỏi nguyên khối bằng máy kombai Chấp nhận 20/7/2017 khai thác từ đó đề xuất áp dụng một số phương pháp cắt khác theo tiêu chí Đăng online 28/2/2018 giảm lượng bụi và giảm chi phí năng lượng trong quá trình cắt. Bài báo đưa Từ khóa: ra triển vọng có thể áp dụng các phương pháp này trong thời gian tới ở các Than mỏ than hầm lò và kết quả bài báo sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp Năng lượng riêng theo. Hầm lò © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. than. Các máy kombai khai thác than ngày nay đa 1. Mở đầu phần sử dụng tang rãnh xoắn và tang trụ có gắn Trong tương lai nguồn năng lượng than ngày răng cắt để cắt than, với tốc độ cắt trung bình 2 - 4 một cạn kiệt, đi kèm với việc tiêu thụ năng lượng m/s, vận tốc di chuyển kombai 2 - 10 m/ph (theo của hệ thống khai thác sẽ gây ô nhiễm môi trường. Báo cáo và tham luận tổng kết công tác cơ giới hóa Vì vậy việc nghiên cứu để tiết kiệm năm lượng khai thác, đào lò 2013 - 2015 và định hướng đế n đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác than là 2020). Với cách bố trí tang rãnh xoắn và tang trụ hướng đi đúng đắn, bền vững và hợp lý của ngành như hiện nay thì trong quá trình khấu sẽ hình than. Năng lượng tiêu thụ cho máy khấu chiếm thành mặt phá hủy có dạng hình lưỡi liềm. Vì thế khoảng 70% năng lượng của hệ thống khai thác lớp than bị cắt không đồng nhất về kích thước (Pozin, 1972; Gabov, Zadkov, 2015). Trong đó trong suốt quá trình cắt của răng, đây là một khoảng 85% năng lượng của máy khấu được chi nhược điểm không thể loại bỏ của phương pháp phí cho quá trình khấu. Ngoài ra theo các nghiên này. Theo nghiên cứu của Bannikov năm 2012 kết cứu thì việc giảm chi phí năng lượng cắt riêng quả quá trình làm việc theo của máy khai thác theo (năng lượng cần thiết để bóc tách một thể tích phương pháp cắt này tạo nên 60% hạt có kích than ra khỏi nguyên khối) đồng nghĩa với việc thước từ 0÷6 mm. Điều này dẫn đến tăng lượng giảm sự hình thành bụi và đảm bảo cỡ hạt của bụi phát tán vào không khí và làm tiêu tốn năng lượng. Từ những nguyên nhân ở trên việc tìm _____________________ kiếm phương pháp cắt khác tối ưu hơn khi bóc *Tácgiảliênhệ tách than trong vỉa than khỏi nguyên khối được E - mail: phamvantien@humg. edu. vn xem làm cấp bách và cần thiết. Phạm Văn Tiến và nnk. /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 22-25 23 của răng đến tâm của tang khấu), mm; ω - vận tốc 2. Phân tích quá trình hình thành mặt phá hủy, góc của tang, rad/s; Vn - vận tốc của máy khấu, nguyên nhân sinh bụi và tiêu thụ năng lượng m/s; φ - góc phân chia của hai răng cắt liền kề trên trong quá trình bóc tách than khỏi nguyên một đường cắt, độ. khối của kombai khai thác than Từ phương trình (1) và (2) xây dựng được Phương trình tọa độ của hai răng cắt cạnh mặt phá hủy trong quá trình làm việc của tang nhau trên một đường cắt theo thời gian. khấu, nó được giới hạn bởi đường cong 1 và 2 như Chọn gốc tọa độ tại tâm của tang và răng cắt trên (Hình 1). Từ đó ta thấy rằng hai răng cắt liên thứ nhất bắt đầu từ vị trí C răng cắt thứ 2 nằm phía tiếp trên một đường cắt sẽ tạo ra lớp cắt có dạng trái điểm C và cùng nằng trên 1 đường cắt. hình liềm (có chiều dầy không đồng đều và thu Răng cắt thứ nhất: hẹp ở hai đầu). Năng lượng cắt của máy kom bai khai thác x1 R. sin t Vn .t (1) được p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả khai thác than hầm lò bằng việc lựa chọn phương pháp cắt than tối ưu từ gương khai thác 22 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 1 (2018) 22-25 Nâng cao hiệu quả khai thác than hầm lò bằng việc lựa chọn phương pháp cắt than tối ưu từ gương khai thác Phạm Văn Tiến 1, *, Nguyễn Khắc Lĩnh 2, Đoàn Văn Giáp 1, Lê Thị Hồng Thắng 1 1 Khoa Cơ điện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam 2 NCS Trường Đại học Mỏ Saint - Petersburg, Liên bang Nga THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Nghiên cứu, phân tích quá trình hình thành mặt phá hủy, bụi và năng lượng Nhận bài 15/6/2017 tiêu thụ trong quá trình bóc tách than khỏi nguyên khối bằng máy kombai Chấp nhận 20/7/2017 khai thác từ đó đề xuất áp dụng một số phương pháp cắt khác theo tiêu chí Đăng online 28/2/2018 giảm lượng bụi và giảm chi phí năng lượng trong quá trình cắt. Bài báo đưa Từ khóa: ra triển vọng có thể áp dụng các phương pháp này trong thời gian tới ở các Than mỏ than hầm lò và kết quả bài báo sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp Năng lượng riêng theo. Hầm lò © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. than. Các máy kombai khai thác than ngày nay đa 1. Mở đầu phần sử dụng tang rãnh xoắn và tang trụ có gắn Trong tương lai nguồn năng lượng than ngày răng cắt để cắt than, với tốc độ cắt trung bình 2 - 4 một cạn kiệt, đi kèm với việc tiêu thụ năng lượng m/s, vận tốc di chuyển kombai 2 - 10 m/ph (theo của hệ thống khai thác sẽ gây ô nhiễm môi trường. Báo cáo và tham luận tổng kết công tác cơ giới hóa Vì vậy việc nghiên cứu để tiết kiệm năm lượng khai thác, đào lò 2013 - 2015 và định hướng đế n đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác than là 2020). Với cách bố trí tang rãnh xoắn và tang trụ hướng đi đúng đắn, bền vững và hợp lý của ngành như hiện nay thì trong quá trình khấu sẽ hình than. Năng lượng tiêu thụ cho máy khấu chiếm thành mặt phá hủy có dạng hình lưỡi liềm. Vì thế khoảng 70% năng lượng của hệ thống khai thác lớp than bị cắt không đồng nhất về kích thước (Pozin, 1972; Gabov, Zadkov, 2015). Trong đó trong suốt quá trình cắt của răng, đây là một khoảng 85% năng lượng của máy khấu được chi nhược điểm không thể loại bỏ của phương pháp phí cho quá trình khấu. Ngoài ra theo các nghiên này. Theo nghiên cứu của Bannikov năm 2012 kết cứu thì việc giảm chi phí năng lượng cắt riêng quả quá trình làm việc theo của máy khai thác theo (năng lượng cần thiết để bóc tách một thể tích phương pháp cắt này tạo nên 60% hạt có kích than ra khỏi nguyên khối) đồng nghĩa với việc thước từ 0÷6 mm. Điều này dẫn đến tăng lượng giảm sự hình thành bụi và đảm bảo cỡ hạt của bụi phát tán vào không khí và làm tiêu tốn năng lượng. Từ những nguyên nhân ở trên việc tìm _____________________ kiếm phương pháp cắt khác tối ưu hơn khi bóc *Tácgiảliênhệ tách than trong vỉa than khỏi nguyên khối được E - mail: phamvantien@humg. edu. vn xem làm cấp bách và cần thiết. Phạm Văn Tiến và nnk. /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 22-25 23 của răng đến tâm của tang khấu), mm; ω - vận tốc 2. Phân tích quá trình hình thành mặt phá hủy, góc của tang, rad/s; Vn - vận tốc của máy khấu, nguyên nhân sinh bụi và tiêu thụ năng lượng m/s; φ - góc phân chia của hai răng cắt liền kề trên trong quá trình bóc tách than khỏi nguyên một đường cắt, độ. khối của kombai khai thác than Từ phương trình (1) và (2) xây dựng được Phương trình tọa độ của hai răng cắt cạnh mặt phá hủy trong quá trình làm việc của tang nhau trên một đường cắt theo thời gian. khấu, nó được giới hạn bởi đường cong 1 và 2 như Chọn gốc tọa độ tại tâm của tang và răng cắt trên (Hình 1). Từ đó ta thấy rằng hai răng cắt liên thứ nhất bắt đầu từ vị trí C răng cắt thứ 2 nằm phía tiếp trên một đường cắt sẽ tạo ra lớp cắt có dạng trái điểm C và cùng nằng trên 1 đường cắt. hình liềm (có chiều dầy không đồng đều và thu Răng cắt thứ nhất: hẹp ở hai đầu). Năng lượng cắt của máy kom bai khai thác x1 R. sin t Vn .t (1) được p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Năng lượng riêng Than hầm lò Phương pháp cắt than tối ưu Quá trình bóc tách than khỏi nguyên khối Kombai khai thác thanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 41 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
11 trang 32 0 0
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 28 0 0 -
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 24 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
Thiết kế hệ thống IoT hỗ trợ định hướng thông tin cho người dùng
11 trang 21 0 0