Danh mục

Nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong quân đội hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.35 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung làm sáng tỏ vai trò của nghiên cứu khoa học với hoạt động của đội ngũ này; đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong quân đội hiện nay QUẢN LÝ - KINH TẾ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY TS Đặng Trường Minh Khoa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Kỹ Thuật Quân Sự Email: dangminh81@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020 Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020 Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020 Tóm tắt: Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục đại học trong quân đội. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong bối cảnh mới, hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong quân đội phải trở thành tự giác với hiệu quả ngày càng cao. Bài viết tập trung làm sáng tỏ vai trò của nghiên cứu khoa học với hoạt động của đội ngũ này; đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, giảng viên khoa học xã hội nhân văn, nhà trường thông minh, cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong xu thế hiện nay, các trường đại học xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với trong quân đội đang chuyển đổi sang mô hình xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân nhà trường thông minh tiếp cận cách mạng dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với những hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh mới, hoạt động yêu cầu mới trong đào tạo và nghiên cứu khoa NCKH của đội ngũ này có vai trò ngày càng học (NCKH). Để đáp ứng với yêu cầu đó, các lớn, khẳng định rõ nét vai trò của đội ngũ trong nhà trường quân đội tiếp tục đổi mới hoạt quá trình xây dựng quân đội hiện nay. động NCKH của giảng viên nói chung và giảng viên khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) nói 1. Vai trò của nghiên cứu khoa học của riêng. Đội ngũ giảng viên KHXHNV là sĩ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) quân đội đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 được Đảng, Nhà nước, Quân đội đào tạo Trong bối cảnh tác động mạnh mẽ của thành giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ; CMCN 4.0 hiện nay, hoạt động NCKH là một có chức danh chuyên môn nghiệp vụ là giảng trong những nhiệm vụ rất quan trọng của người viên, hoạt động trên lĩnh vực giảng dạy và giảng viên, nhất là giảng viên KHXHNV. Chiến nghiên cứu KHXHNV quân sự, trực tiếp thực lược phát triển giáo dục và đào tạo trong Quân hiện nhiệm vụ đào tạo; phát triển các bộ môn đội giai đoạn 2011-2020 đã khẳng định: Công chuyên ngành; tham mưu, đề xuất, góp phần tác nghiên cứu khoa học phải trở thành nền xây dựng QĐNDVN vững mạnh về chính trị, TẠP CHÍ KHOA HỌC 65 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ nếp ở các học viện, trường. Đến năm 2020 có Vai trò của người giảng viên hiện nay vừa 100% nhà giáo các học viện, trường sĩ quan, là người truyền thụ kiến thức vừa là người đại học, cao đẳng có báo cáo khoa học cấp bộ hướng dẫn, nuôi dưỡng lối tư duy sáng tạo môn (khoa) trở lên, chủ trì (hoặc tham gia) đề giúp người học tự định hướng học tập và phát tài cấp trường, cấp ngành, cấp Bộ, cấp Nhà triển tiềm năng. Vai trò của giảng viên chuyển nước . Bám sát sự phát triển của thực tiễn, từ người dạy đơn thuần sang người thiết kế, nhiệm vụ NCKH đã được quy định cụ thể tại cố vấn, định hướng trong môi trường học thông tư số 96/2017/TT-BQP về định mức giờ tập thông minh. Để thích ứng với giảng dạy chuẩn giảng dạy và nghiên cứu khoa học đối thông minh (Smart Teaching), sư phạm thông với nhà giáo trong QĐNDVN. Theo đó, số giờ minh (Smart Pedagogy), giảng viên KHXHNV nghiên cứu khoa học của giảng viên hiện nay phải thường xuyên trau dồi cả về kiến thức đã tăng lên thành 360 giờ chuẩn/năm. lẫn kỹ năng sư phạm nhằm đạt trình độ cao hơn. Điều đó chỉ có thể được đảm bảo thông Đồng thời, thông tư còn quy định nhà qua tính chủ động, tự giác và trực tiếp là hiệu giáo được công nhận hoàn thành nhiệm vụ quả hoạt động NCKH. Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học khi đạt được một trong này, giảng viên có điều kiện nghiên cứu sâu các tiêu chí sau đây: a) Chủ trì, tham gia một và hệ thống hơn kiến thức chuyên ngành, liên đề tài hoặc sáng kiến khoa học cấp khoa ngành đồng thời cập nhật kiến thức hiệu quả, (tương đương) trở lên. b) Ít nhất một bài báo nhanh chóng. Với một số hình thức cơ bản khoa học được công bố trên tạp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: