Nâng cao hiệu qủa nhập khẩu thép phế liêụ tại Cty tàu thủy - 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn đầu thành lập, ngành kinh doanh “nhập khẩu thép phế liệu của Công ty còn non trẻ, chủ yếu thực hiện theo phương thức “nhập khẩu tàu cũ về phá dỡ để sản xuất sắt thép. Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh “ thép phế liệu nhập khẩu” trong giai đoạn này chưa thực sự làm ăn có hiệu quả, doanh thu thấp, hình9thức kinh doanh còn manh mún, nhỏ bé, phân tán. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty, do đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu qủa nhập khẩu thép phế liêụ tại Cty tàu thủy - 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản lượng trong cùng một thời kì, nguyên nhân chủ yếu là do giá thép phế liệu trên thị trường trong nước và Thế giới đang biến động theo xu hướng ngày càng tăng. Trong giai đoạn đầu thành lập, ngành kinh doanh “nhập khẩu thép phế liệu của Công ty còn non trẻ, chủ yếu thực hiện theo phương thức “nhập khẩu tàu cũ về phá dỡ để sản xuất sắt thép. Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh “ thép phế liệu nhập khẩu” trong giai đoạn này chưa thực sự làm ăn có hiệu quả, doanh thu thấp, hình9thức kinh doanh còn manh mún, nhỏ bé, phân tán. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty, do đó chỉ có thể được tính gộp vào là doanh thu chung của ngành “ phá dỡ tàu”. * Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do: 1. Do mới thành lập nên vốn của Công ty còn hạn hẹp, nên không thể thực hiện các hợp đồng lớn về nhập khẩu tàu cũ được, mà sản lượng thép phế liệu hoàn toàn dựa vào số lương tàu cũ nhập về để phá dỡ. Điều này dẫn đến sản lượng thép phế liệu của Công ty thấp. Ngoài ra, mới thành lập cũng là nguyên nhân tạo ra sự bất lợi về thời gian và điều kiện gia nhập thị trường chưa đủ để tạo lập cho mình một vị trí và chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước. Vì vậy Công ty chưa khẳng định được uy tín của mình, Điều này khiến cho công việc kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn: khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng nhập khẩu tàu cũ (khó khăn trong khâu đầu vào), các doanh nghiệp trong nước còn ít biết đến sự tồn tại của Công ty hoặc nếu có biết thì vẫn chưa có cơ sở để họ đặt niềm tin để kí các hợp đồng mua sắt thép phế liệu của Công ty (khó về đầu ra). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Nhiệm vụ đóng tàu gặp nhiều khó khăn, dẫn đến sản lượng thép phế liệu thấp: Do từ sau khi Nhà nước cho phép các doanh nghiệp được phép phá dỡ tàu cũ để lấy sắt thép phế liệu, khiến cho ngày càng có nhiều doanh nghiệp phá dỡ tàu cũ nên việc mua tàu cũ bị căng giá. 4. Việc làm thủ tục mua bán còn nhiều phiền toái, phụ phí cao, nhất là đối với tàu cũ của nước ngoài. Nhiều khi bế tắc sản xuất do khâu thủ tục phải “qua” nhiều “ cửa”, nhiều “dấu”, đối tác mất niềm tin, Công ty mất nguồn cung. 5.Mặt khác, lúc bấy giờ quy trình công nghệ phá dỡ tàu để sản xuất sắt thép phế liệu còn rất xa lạ đối với Việt Nam. Các doanh nghiệp vừa tự sản xuất vừa tự rút ra quy trình công nghệ sản xuất cho mình. Do vậy năng suất thấp, việc quản lý lao động rất khó khăn, khó giao chỉ tiêu, khó đạt mức khoán, khó quản lý sản phẩm và tài sản dễ dẫn đến lãng phí, hao hụt, mất mát... 6. Giá phế liệu không ổn, do việc cung cấp sản phẩm khi thì dồn dập, khi thì khan hiếm 7.Chất lượng công nhân viên làm việc chưa có chuyên môn kĩ năng cao dẫn đến năng suất lao động thấp, sản lượng thép phế liệu thấp. Từ những nguyên nhân trên dẫn đến việc kinh doanh “ thép phế liệu nhập khẩu” nói riêng và hiệu quả kinh doanh của cả Công ty nói chung ch ưa cao. Tính cho tới cuối năm 1999, doanh thu của cả ngành “phá dỡ tàu cũ” ước tính đạt trên 20 tỷ VNĐ. Thực trạng trên đòi hỏi Công ty phải có sự đổi mới từ công tác tổ chức, quản lý, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ cho tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Giai đoạn 2000- 2004 Trước thực trạng làm ăn kém hiệu quả như vậy, Công ty đã phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để góp phần cải thiện lại tình hình. Trước hết phải kể đến sự đổi mới trong phương thức kinh doanh: thay vì nhập khẩu thép phế liệu hoàn toàn dưới hình thức “ nhập khẩu tàu cũ về phá dỡ để sản xuất thép phế liệu”, nay Công ty đã tiến hành nhập khẩu trực tiếp thông qua thu mua thép phế liệu. Điều này giúp cho sản lượng thép phế liệu mà Công ty nhập khẩu tăng cao. Từ bảng trên cho thấy, số lượng thép phế liệu Công ty nhập khẩu tăng nhanh trong giai đoạn 2000- 2004, tuy nhiên sự tăng trưởng này không đồng đều giữa các năm: 2000- 2001 tăng 3500 tấn (tăng trên 40%), 2001- 2002 tăng 2000 tấn( tăng 18%), 2002- 2003 tăng 3000 tấn (tăng 24%), 2003- 2004 tăng 5000 tấn (tăng 30%). Mặc dù, sự tăng sản lượng thép phế nhập khẩu của Công ty trong những năm qua là không đồng đều cả về số lượng và tỷ lệ tăng trưởng giữa các năm, nhưng nhìn chung s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu qủa nhập khẩu thép phế liêụ tại Cty tàu thủy - 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản lượng trong cùng một thời kì, nguyên nhân chủ yếu là do giá thép phế liệu trên thị trường trong nước và Thế giới đang biến động theo xu hướng ngày càng tăng. Trong giai đoạn đầu thành lập, ngành kinh doanh “nhập khẩu thép phế liệu của Công ty còn non trẻ, chủ yếu thực hiện theo phương thức “nhập khẩu tàu cũ về phá dỡ để sản xuất sắt thép. Thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh “ thép phế liệu nhập khẩu” trong giai đoạn này chưa thực sự làm ăn có hiệu quả, doanh thu thấp, hình9thức kinh doanh còn manh mún, nhỏ bé, phân tán. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty, do đó chỉ có thể được tính gộp vào là doanh thu chung của ngành “ phá dỡ tàu”. * Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do: 1. Do mới thành lập nên vốn của Công ty còn hạn hẹp, nên không thể thực hiện các hợp đồng lớn về nhập khẩu tàu cũ được, mà sản lượng thép phế liệu hoàn toàn dựa vào số lương tàu cũ nhập về để phá dỡ. Điều này dẫn đến sản lượng thép phế liệu của Công ty thấp. Ngoài ra, mới thành lập cũng là nguyên nhân tạo ra sự bất lợi về thời gian và điều kiện gia nhập thị trường chưa đủ để tạo lập cho mình một vị trí và chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước. Vì vậy Công ty chưa khẳng định được uy tín của mình, Điều này khiến cho công việc kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn: khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng nhập khẩu tàu cũ (khó khăn trong khâu đầu vào), các doanh nghiệp trong nước còn ít biết đến sự tồn tại của Công ty hoặc nếu có biết thì vẫn chưa có cơ sở để họ đặt niềm tin để kí các hợp đồng mua sắt thép phế liệu của Công ty (khó về đầu ra). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Nhiệm vụ đóng tàu gặp nhiều khó khăn, dẫn đến sản lượng thép phế liệu thấp: Do từ sau khi Nhà nước cho phép các doanh nghiệp được phép phá dỡ tàu cũ để lấy sắt thép phế liệu, khiến cho ngày càng có nhiều doanh nghiệp phá dỡ tàu cũ nên việc mua tàu cũ bị căng giá. 4. Việc làm thủ tục mua bán còn nhiều phiền toái, phụ phí cao, nhất là đối với tàu cũ của nước ngoài. Nhiều khi bế tắc sản xuất do khâu thủ tục phải “qua” nhiều “ cửa”, nhiều “dấu”, đối tác mất niềm tin, Công ty mất nguồn cung. 5.Mặt khác, lúc bấy giờ quy trình công nghệ phá dỡ tàu để sản xuất sắt thép phế liệu còn rất xa lạ đối với Việt Nam. Các doanh nghiệp vừa tự sản xuất vừa tự rút ra quy trình công nghệ sản xuất cho mình. Do vậy năng suất thấp, việc quản lý lao động rất khó khăn, khó giao chỉ tiêu, khó đạt mức khoán, khó quản lý sản phẩm và tài sản dễ dẫn đến lãng phí, hao hụt, mất mát... 6. Giá phế liệu không ổn, do việc cung cấp sản phẩm khi thì dồn dập, khi thì khan hiếm 7.Chất lượng công nhân viên làm việc chưa có chuyên môn kĩ năng cao dẫn đến năng suất lao động thấp, sản lượng thép phế liệu thấp. Từ những nguyên nhân trên dẫn đến việc kinh doanh “ thép phế liệu nhập khẩu” nói riêng và hiệu quả kinh doanh của cả Công ty nói chung ch ưa cao. Tính cho tới cuối năm 1999, doanh thu của cả ngành “phá dỡ tàu cũ” ước tính đạt trên 20 tỷ VNĐ. Thực trạng trên đòi hỏi Công ty phải có sự đổi mới từ công tác tổ chức, quản lý, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ cho tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Giai đoạn 2000- 2004 Trước thực trạng làm ăn kém hiệu quả như vậy, Công ty đã phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để góp phần cải thiện lại tình hình. Trước hết phải kể đến sự đổi mới trong phương thức kinh doanh: thay vì nhập khẩu thép phế liệu hoàn toàn dưới hình thức “ nhập khẩu tàu cũ về phá dỡ để sản xuất thép phế liệu”, nay Công ty đã tiến hành nhập khẩu trực tiếp thông qua thu mua thép phế liệu. Điều này giúp cho sản lượng thép phế liệu mà Công ty nhập khẩu tăng cao. Từ bảng trên cho thấy, số lượng thép phế liệu Công ty nhập khẩu tăng nhanh trong giai đoạn 2000- 2004, tuy nhiên sự tăng trưởng này không đồng đều giữa các năm: 2000- 2001 tăng 3500 tấn (tăng trên 40%), 2001- 2002 tăng 2000 tấn( tăng 18%), 2002- 2003 tăng 3000 tấn (tăng 24%), 2003- 2004 tăng 5000 tấn (tăng 30%). Mặc dù, sự tăng sản lượng thép phế nhập khẩu của Công ty trong những năm qua là không đồng đều cả về số lượng và tỷ lệ tăng trưởng giữa các năm, nhưng nhìn chung s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bố cục của luận văn luận văn kinh tế đề cương luận văn mẫu luận văn đại học cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 156 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 149 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 148 0 0 -
83 trang 141 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 140 0 0