Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi trình bày thực trạng THAN trong tổ chức HĐ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán; Biện pháp nâng cao hiệu quả THAN trong tổ chức HĐ làm quen với các biểu tượng toán cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 280(January 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi Lương Thị Thu Hà* *ThS. Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Received: 4/12/2022; Accepted: 8/12/2022; Published: 15/12/2022 Abstract: Music is considered an effective tool used to integrate, intertwine and integrate into childrens activities at preschool. The article discusses the situation of improving the effectiveness of music integration in organizing the familiarization of math symbols for children aged 5-6 Keywords: Integrating music, organizing activities to familiarize students with math symbols, children aged 5-61. Đặt vấn đề trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu Trẻ nhỏ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những quả cao trong phát triển nhận thức cho trẻ.sự vật và hiện tượng đa dạng. Ngay từ nhỏ, trẻ đã 2. Nội dung nghiên cứuđược tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có 2.1. Thực trạng THAN trong tổ chức HĐ cho trẻmàu sắc, kích thước và số lượng phong phú, với các 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toánâm thanh, chuyển động xung quanh. a. THAN trong HĐHLQ với toán có chủ đích Âm nhạc là một HĐ nghệ thuật hết sức gần gũi Đa số GV cho trẻ hát liên quan đến chủ đề nhằmvới trẻ, được trẻ yêu thích, âm nhạc góp phần quan ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú cho trẻ khi bắt đầutrọng vào phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm vào một HĐ học (HĐH), cho trẻ hát khi cần chuyểnmĩ cho trẻ em. Thông qua các HĐ âm nhạc (HĐAN), tiếp nội dung học, cho trẻ hát trong khi chơi trò chơitrẻ không chỉ phát triển nhạc cảm, phát triển các kĩ hay dùng bản nhạc ghi âm sẵn để tính thời gian chonăng HĐAN mà còn mở rộng nhận thức thế giới một HĐ chơi có tính chất thi đua hoặc làm nhạc nềnxung quanh một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Làm cho trẻ HĐ với đồ vật. Thực tế chỉ có rất ít GVMN cóquen với các biểu tượng toán là một HĐH của trẻ kỹ năng THAN trong HĐH một cách khéo léo, logic,ở trường MN, thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức. xuyên suốt các phần của một tiết học. Các bài hát GVNội dung kiến thức khô khan, trừu tượng đối với trẻ, sử dụng chủ yếu để ổn định tổ chức, trò chuyện theovì vậy khi tổ chức dạy trẻ làm quen với toán rất cần chủ đề, vào bài mới. Rất ít GV lựa chọn âm nhạc vớitích hợp các HĐ khác, đặc biệt là tích hợp âm nhạc. mục đích củng cố bài học, thậm chí bài hát dùng tíchĐể âm nhạc trở thành một phương thức hữu hiệu trợ hợp không liên quan đến nội dung dạy bởi bài dạy rấtgiúp tích cực cho việc hình thành biểu tượng toán đa dạng còn các bài hát trong chương trình thì nhiềucho trẻ thì GV phải có kỹ năng sử dụng các bài hát, nhưng rất ít bài có ca từ mang nội dung về các biểubản nhạc phù hợp với độ tuổi của trẻ, đạt được mục tượng toán.đích, yêu cầu kiến thức và phù hợp chủ đề. Trong chương trình GDMN, ở mỗi chủ đề đều có Âm nhạc không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu thể chọn được khoảng từ 15 đến 20 bài hát phù hợpvui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ để lồng ghép và tích hợp dạy trẻ. Một số GV khôngcủa trẻ. Ở trẻ mẫu giáo, các hình thức tư duy trực đầu tư tìm tòi, lựa chọn mà chỉ dùng một vài bài quenquan hành động, trực quan hình tượng và tư duy trừu thuộc sử dụng cho tất cả các HĐ khác nhau dẫn đếntượng được biểu hiện trong bất kỳ HĐ nào, trong trẻ cứ nghe và hát đi hát lại chúng một cách nhàmđó có âm nhạc. Tiếp xúc với âm nhạc, trẻ dần dần chán, cô và trẻ đều không hứng thú. Ví dụ: Trongcó khả năng tổng hợp cùng với tư duy lôgic. Nhiều chủ đề Trường MN, các bài hát: “Trường chúng cháucông trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu đưa những đây là trường MN”, “Ngày vui của bé”, “Bàn tay côphương tiện, các hình thức giáo dục hỗ trợ đặc biệt giáo” được sử dụng tích hợp trong gần hết các HĐvào nội dung dạy học sẽ dẫn tới sự biến đổi tích cực học. Các chủ đề khác cũng tương tự. Hầu hết các bàitư duy toán học của trẻ. Tích hợp âm nhạc (THAN) hát chỉ đáp ứng được mục đích phù hợp chủ đề, rấttrong tổ chức HĐ cho trẻ làm quen với toán là một hiếm bài hát được sử dụng nhằm củng cố nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 280(January 2023) ISSN 1859 - 0810 Nâng cao hiệu quả tích hợp âm nhạc trong tổ chức hoạt động làm quen các biểu tượng toán cho trẻ 5-6 tuổi Lương Thị Thu Hà* *ThS. Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Received: 4/12/2022; Accepted: 8/12/2022; Published: 15/12/2022 Abstract: Music is considered an effective tool used to integrate, intertwine and integrate into childrens activities at preschool. The article discusses the situation of improving the effectiveness of music integration in organizing the familiarization of math symbols for children aged 5-6 Keywords: Integrating music, organizing activities to familiarize students with math symbols, children aged 5-61. Đặt vấn đề trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại hiệu Trẻ nhỏ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những quả cao trong phát triển nhận thức cho trẻ.sự vật và hiện tượng đa dạng. Ngay từ nhỏ, trẻ đã 2. Nội dung nghiên cứuđược tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có 2.1. Thực trạng THAN trong tổ chức HĐ cho trẻmàu sắc, kích thước và số lượng phong phú, với các 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toánâm thanh, chuyển động xung quanh. a. THAN trong HĐHLQ với toán có chủ đích Âm nhạc là một HĐ nghệ thuật hết sức gần gũi Đa số GV cho trẻ hát liên quan đến chủ đề nhằmvới trẻ, được trẻ yêu thích, âm nhạc góp phần quan ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú cho trẻ khi bắt đầutrọng vào phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm vào một HĐ học (HĐH), cho trẻ hát khi cần chuyểnmĩ cho trẻ em. Thông qua các HĐ âm nhạc (HĐAN), tiếp nội dung học, cho trẻ hát trong khi chơi trò chơitrẻ không chỉ phát triển nhạc cảm, phát triển các kĩ hay dùng bản nhạc ghi âm sẵn để tính thời gian chonăng HĐAN mà còn mở rộng nhận thức thế giới một HĐ chơi có tính chất thi đua hoặc làm nhạc nềnxung quanh một cách nhẹ nhàng, thoải mái. Làm cho trẻ HĐ với đồ vật. Thực tế chỉ có rất ít GVMN cóquen với các biểu tượng toán là một HĐH của trẻ kỹ năng THAN trong HĐH một cách khéo léo, logic,ở trường MN, thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức. xuyên suốt các phần của một tiết học. Các bài hát GVNội dung kiến thức khô khan, trừu tượng đối với trẻ, sử dụng chủ yếu để ổn định tổ chức, trò chuyện theovì vậy khi tổ chức dạy trẻ làm quen với toán rất cần chủ đề, vào bài mới. Rất ít GV lựa chọn âm nhạc vớitích hợp các HĐ khác, đặc biệt là tích hợp âm nhạc. mục đích củng cố bài học, thậm chí bài hát dùng tíchĐể âm nhạc trở thành một phương thức hữu hiệu trợ hợp không liên quan đến nội dung dạy bởi bài dạy rấtgiúp tích cực cho việc hình thành biểu tượng toán đa dạng còn các bài hát trong chương trình thì nhiềucho trẻ thì GV phải có kỹ năng sử dụng các bài hát, nhưng rất ít bài có ca từ mang nội dung về các biểubản nhạc phù hợp với độ tuổi của trẻ, đạt được mục tượng toán.đích, yêu cầu kiến thức và phù hợp chủ đề. Trong chương trình GDMN, ở mỗi chủ đề đều có Âm nhạc không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu thể chọn được khoảng từ 15 đến 20 bài hát phù hợpvui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ để lồng ghép và tích hợp dạy trẻ. Một số GV khôngcủa trẻ. Ở trẻ mẫu giáo, các hình thức tư duy trực đầu tư tìm tòi, lựa chọn mà chỉ dùng một vài bài quenquan hành động, trực quan hình tượng và tư duy trừu thuộc sử dụng cho tất cả các HĐ khác nhau dẫn đếntượng được biểu hiện trong bất kỳ HĐ nào, trong trẻ cứ nghe và hát đi hát lại chúng một cách nhàmđó có âm nhạc. Tiếp xúc với âm nhạc, trẻ dần dần chán, cô và trẻ đều không hứng thú. Ví dụ: Trongcó khả năng tổng hợp cùng với tư duy lôgic. Nhiều chủ đề Trường MN, các bài hát: “Trường chúng cháucông trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu đưa những đây là trường MN”, “Ngày vui của bé”, “Bàn tay côphương tiện, các hình thức giáo dục hỗ trợ đặc biệt giáo” được sử dụng tích hợp trong gần hết các HĐvào nội dung dạy học sẽ dẫn tới sự biến đổi tích cực học. Các chủ đề khác cũng tương tự. Hầu hết các bàitư duy toán học của trẻ. Tích hợp âm nhạc (THAN) hát chỉ đáp ứng được mục đích phù hợp chủ đề, rấttrong tổ chức HĐ cho trẻ làm quen với toán là một hiếm bài hát được sử dụng nhằm củng cố nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Hình thức tổ chức dạy học Tích hợp âm nhạc Biểu tượng toán Giáo dục trẻ 5-6 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 176 0 0 -
6 trang 165 0 0