Nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy văn và học văn là giúp con người hình thành nên nhân cách đẹp . Với đặc điểm tâm hồn và truyền thống của người Việt Nam có lẽ không lâu nữa môn văn sẽ được coi trọng hơn và trở về đúng vị trí của nó trong đời sống xã hội .Vì vậy việc rèn luyện học sinh giỏi văn cũng là một trong những vấn đề khá quan trọng , chiếm vị trí không nhỏ trong nhà trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn VănNâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn VănI/ĐẶT VẤN ĐỀ : Dạy văn và học văn là giúp con người hình thành nên nhân cách đẹp . Với đặcđiểm tâm hồn và truyền thống của người Việt Nam có lẽ không lâu nữa môn vănsẽ được coi trọng hơn và trở về đúng vị trí của nó trong đời sống xã hội .Vì vậyviệc rèn luyện học sinh giỏi văn cũng là một trong những vấn đề khá quan trọng ,chiếm vị trí không nhỏ trong nhà trường phổ thông . Thế nhưng trước thực trạng hiện nay phan nhiều học sinh chưa thực sự yêuthích môn văn , các em thường đầu tư vào các môn tự nhiên nhằm mục đích chọnngành nghề sau này .Theo quan điểm các em và cả không ít bậc phụ huynh đềuhướng vàoviệc luyện thi đại học các ngành thuộc khối A. Vì vậy môn văn ít được các em đặtnặng. Việc tuyển chọn học sinh giỏi văn b ước đầu gặp không ít khó khăn ,có nhữnghọc sinh thực sự giỏi văn nhưng lại không chọn thi môn văn, lại có những học sinhchọn thi môn văn thì lại không giỏi lắm. Vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên tham giabồi dưỡng học sinh giỏi môn văn chúng tôi là phải luôn tìm giải pháp thích hợp đểlàm sao cho việc rèn luyện học sinh đạt kết quả trong các kỳ thi chọn học sinh giỏicủa ngành. Được sự phân công của Ban giám hiệu , thực hiện bồi dưỡng học sinhgiỏi văn cấp THCS nhiều năm qua , tôi tự rút ra được một ít kinh nghiệm trongviệc hướng dẫn các em học tập môn văn và dự thi học sinh giỏi đạt kết quả khácao .II/ BIỆN PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC : Dạy văn đã khó, dạy học sinh giỏi văn lại là một công việc vô cùng khó khăn.Làm thế nào để học sinh say mê học tập , ngày càng hứng thú với môn học mìnhđã chọn là một việc không dễ chút n ào . Người giáo viên phải là người khơi mởtâm hồn các em ,làm cho các em biết rung động trước vẻ đẹp của văn chương ,cảm thụ được sâu sắc trong từng tác phẩm . Trước những khó khăn đó đòi hỏingười thầy phải có nhiều tâm huyết , phải kiên trì từ những ngày đầu tiên rènluyện. Để việc giảng dạy HS giỏi đạt hiệu quả , chúng tôi tiến h ành qua các bướcsau: 1/ Phát hiện và tuyển chọn học sinh : Đây là khâu đầu tiên vô cùng quan trọng trong công tác bối dưỡng HS giỏi.Được sự quan tâm của Ban giám hiệu trường , vấn đề phát hiện HS giỏi đ ược đặtngay từ năm học đầu cấp . Căn cứ vào điểm trúng tuyển , căn cứ th ành tích họctập của học sinh ở bậc tiểu học , trường đã có hướng đầu tư cho các em ở tất cả cácmôm từ năm lớp 6 . Sau khi tuyển học sinh vào , trường xếp riêng các em HS giỏivào một lớp .Việc phân loại HS để dạy cũng có nhiều thuận lợi , giáo viên rất dễmở rộng kiến thức cho các em , với trình độ tương đương nhau ở lớp này , họcsinh cũng dễ tiếp thu và thường tranh nhau học tập để vươn lên , kết quả học tậpcủa các em cuối năm đạt loại khá giỏi từ 90 đến 100 % . Đến năm lớp 8, trườngđẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS giỏi , phân công giáo viên phụ trách bồi dưỡngtrực tiếp dạy lớp này ở tất cả các môn . Đối với môn văn , từ ch ương trình lớp 8các em bắt đầu học văn nghị luận .Vì vậy việc bắt tay vào việc rèn luyện học sinhtừ năm lớp 8 là kịp thời và đúng lúc . Dạy HS giỏi cần phải mở rộng cho các em ởcác phân môn . Chẳng hạn , đối với môn giảng văn ngo ài việc hướng dẫn các emhiểu nội dung tác phẩm , giáo viên liên hệ thêm các vấn đề có liên quan đến tácphẩm đó hoặc cùng một tác giả giáo viên có thể giảng thêm một số bài ngoàichương trình . Dần dần các em sẽ có tầm nh ìn xa hơn , cảm nhận tác phẩm vớichiều sâu hơn về mọi mặt , hiểu thêm về phong cách riêng của từng tác giả , điềunày chỉ có học sinh giỏi mới nắm bắt kịp . Đối với môn tập làm văn , ngoài dàn bàicơ bản của văn nghị luận , ngoài kĩ năng viết văn theo yêu cầu thông thường , giáoviên cũng cần trang bị cho các em kĩ năng cao h ơn trong bài viết . Chẳng hạn khihướng dẫn HS làm bài văn chứng minh : Ở các lớp đại trà chỉ yêu cầu các em hiểunội dung đề bài , nắm dược yêu cầu bài văn chứng minh và thực hiện theo dàn bàichung là đạt . Nhưng dạy học sinh lớp chọn , yêu cầu các em phải biết sáng tạothêm , sưu tầm thêm những dẫn chứng mới lạ , khi đưa dẫn chứng vào bài cònphải biết phân tích dẫn chứng bằng góc độ hiều biết của các em , chứ không chỉnêu dẫn chứng là đủ . Qua thực tế cho thấy , bao giờ b ài làm của các em lớp chọncũng có những nét nổi bật, sâu sắc, mới lạ hơn bài của học sinh các lớp khác . Được trực tiếp dạy đối tượng học sinh lớp chọn từ năm lớp 8, n ên việc pháthiện và tuyển chọn các em vào đội tuyển học sinh giỏi văn của trường gặp nhiềuthuận lợi. Thế là đến đầu năm lớp 9, trường đưa ra chỉ tiêu chọn học sinh giỏi ởcác môn để bồi dưỡng trái buổi. Qua một năm giảng dạy, tôi đã phát hiện ra nhữngem có năng khiếu đặc biệt từ các bài viết, tôi khuyến khích các em đăng ký dự thimôn văn. Tuy nhiên việc lựa chọn này cũng gặp khó khăn bước đầu : có nhữnghọc sinh yêu thích môn văn tự nguyện đăng ký vào đội tuyển, nhưng bên cạnh đómột số học sinh có năng khiếu lại không thích thi văn. Đứng trước hiện trạng này,giáo viên cần khéo léo giảng giải cho các em hiểu, thuyết phục các em bằng việcchỉ ra những yếu tố cần có của một học sinh giỏi văn. Chẳng hạn giáo viên nêu ra :học sinh giỏi văn là học sinh thực sự có năng khiếu môn văn, ngo ài ra các em phảibiết rung động trước bài văn hay, có cảm xúc thẩm mỹ và biết sáng tạo trong bàivăn, những trường hợp này không phải ai cũng có được. Khi học sinh hiểu đượcmình thuộc những tiêu chuẩn trên, các em sẽ thấy phấn khởi và lựa chọn ngay. Phát hiện và tuyển chọn học sinh thực sự có năng khiếu và yêu thích môn văncùng với việc đã được đầu tư kiến thức từ những năm học trước sẽ thuận lợi rấtnhiều cho người giáo viên giảng dạy. Đây là khâu đầu tiên quan trọng góp phầnnâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Trước thuận lợi này nhiềunăm qua đội tuyển học sinh giỏi trường tôi luôn chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn VănNâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn VănI/ĐẶT VẤN ĐỀ : Dạy văn và học văn là giúp con người hình thành nên nhân cách đẹp . Với đặcđiểm tâm hồn và truyền thống của người Việt Nam có lẽ không lâu nữa môn vănsẽ được coi trọng hơn và trở về đúng vị trí của nó trong đời sống xã hội .Vì vậyviệc rèn luyện học sinh giỏi văn cũng là một trong những vấn đề khá quan trọng ,chiếm vị trí không nhỏ trong nhà trường phổ thông . Thế nhưng trước thực trạng hiện nay phan nhiều học sinh chưa thực sự yêuthích môn văn , các em thường đầu tư vào các môn tự nhiên nhằm mục đích chọnngành nghề sau này .Theo quan điểm các em và cả không ít bậc phụ huynh đềuhướng vàoviệc luyện thi đại học các ngành thuộc khối A. Vì vậy môn văn ít được các em đặtnặng. Việc tuyển chọn học sinh giỏi văn b ước đầu gặp không ít khó khăn ,có nhữnghọc sinh thực sự giỏi văn nhưng lại không chọn thi môn văn, lại có những học sinhchọn thi môn văn thì lại không giỏi lắm. Vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên tham giabồi dưỡng học sinh giỏi môn văn chúng tôi là phải luôn tìm giải pháp thích hợp đểlàm sao cho việc rèn luyện học sinh đạt kết quả trong các kỳ thi chọn học sinh giỏicủa ngành. Được sự phân công của Ban giám hiệu , thực hiện bồi dưỡng học sinhgiỏi văn cấp THCS nhiều năm qua , tôi tự rút ra được một ít kinh nghiệm trongviệc hướng dẫn các em học tập môn văn và dự thi học sinh giỏi đạt kết quả khácao .II/ BIỆN PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC : Dạy văn đã khó, dạy học sinh giỏi văn lại là một công việc vô cùng khó khăn.Làm thế nào để học sinh say mê học tập , ngày càng hứng thú với môn học mìnhđã chọn là một việc không dễ chút n ào . Người giáo viên phải là người khơi mởtâm hồn các em ,làm cho các em biết rung động trước vẻ đẹp của văn chương ,cảm thụ được sâu sắc trong từng tác phẩm . Trước những khó khăn đó đòi hỏingười thầy phải có nhiều tâm huyết , phải kiên trì từ những ngày đầu tiên rènluyện. Để việc giảng dạy HS giỏi đạt hiệu quả , chúng tôi tiến h ành qua các bướcsau: 1/ Phát hiện và tuyển chọn học sinh : Đây là khâu đầu tiên vô cùng quan trọng trong công tác bối dưỡng HS giỏi.Được sự quan tâm của Ban giám hiệu trường , vấn đề phát hiện HS giỏi đ ược đặtngay từ năm học đầu cấp . Căn cứ vào điểm trúng tuyển , căn cứ th ành tích họctập của học sinh ở bậc tiểu học , trường đã có hướng đầu tư cho các em ở tất cả cácmôm từ năm lớp 6 . Sau khi tuyển học sinh vào , trường xếp riêng các em HS giỏivào một lớp .Việc phân loại HS để dạy cũng có nhiều thuận lợi , giáo viên rất dễmở rộng kiến thức cho các em , với trình độ tương đương nhau ở lớp này , họcsinh cũng dễ tiếp thu và thường tranh nhau học tập để vươn lên , kết quả học tậpcủa các em cuối năm đạt loại khá giỏi từ 90 đến 100 % . Đến năm lớp 8, trườngđẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS giỏi , phân công giáo viên phụ trách bồi dưỡngtrực tiếp dạy lớp này ở tất cả các môn . Đối với môn văn , từ ch ương trình lớp 8các em bắt đầu học văn nghị luận .Vì vậy việc bắt tay vào việc rèn luyện học sinhtừ năm lớp 8 là kịp thời và đúng lúc . Dạy HS giỏi cần phải mở rộng cho các em ởcác phân môn . Chẳng hạn , đối với môn giảng văn ngo ài việc hướng dẫn các emhiểu nội dung tác phẩm , giáo viên liên hệ thêm các vấn đề có liên quan đến tácphẩm đó hoặc cùng một tác giả giáo viên có thể giảng thêm một số bài ngoàichương trình . Dần dần các em sẽ có tầm nh ìn xa hơn , cảm nhận tác phẩm vớichiều sâu hơn về mọi mặt , hiểu thêm về phong cách riêng của từng tác giả , điềunày chỉ có học sinh giỏi mới nắm bắt kịp . Đối với môn tập làm văn , ngoài dàn bàicơ bản của văn nghị luận , ngoài kĩ năng viết văn theo yêu cầu thông thường , giáoviên cũng cần trang bị cho các em kĩ năng cao h ơn trong bài viết . Chẳng hạn khihướng dẫn HS làm bài văn chứng minh : Ở các lớp đại trà chỉ yêu cầu các em hiểunội dung đề bài , nắm dược yêu cầu bài văn chứng minh và thực hiện theo dàn bàichung là đạt . Nhưng dạy học sinh lớp chọn , yêu cầu các em phải biết sáng tạothêm , sưu tầm thêm những dẫn chứng mới lạ , khi đưa dẫn chứng vào bài cònphải biết phân tích dẫn chứng bằng góc độ hiều biết của các em , chứ không chỉnêu dẫn chứng là đủ . Qua thực tế cho thấy , bao giờ b ài làm của các em lớp chọncũng có những nét nổi bật, sâu sắc, mới lạ hơn bài của học sinh các lớp khác . Được trực tiếp dạy đối tượng học sinh lớp chọn từ năm lớp 8, n ên việc pháthiện và tuyển chọn các em vào đội tuyển học sinh giỏi văn của trường gặp nhiềuthuận lợi. Thế là đến đầu năm lớp 9, trường đưa ra chỉ tiêu chọn học sinh giỏi ởcác môn để bồi dưỡng trái buổi. Qua một năm giảng dạy, tôi đã phát hiện ra nhữngem có năng khiếu đặc biệt từ các bài viết, tôi khuyến khích các em đăng ký dự thimôn văn. Tuy nhiên việc lựa chọn này cũng gặp khó khăn bước đầu : có nhữnghọc sinh yêu thích môn văn tự nguyện đăng ký vào đội tuyển, nhưng bên cạnh đómột số học sinh có năng khiếu lại không thích thi văn. Đứng trước hiện trạng này,giáo viên cần khéo léo giảng giải cho các em hiểu, thuyết phục các em bằng việcchỉ ra những yếu tố cần có của một học sinh giỏi văn. Chẳng hạn giáo viên nêu ra :học sinh giỏi văn là học sinh thực sự có năng khiếu môn văn, ngo ài ra các em phảibiết rung động trước bài văn hay, có cảm xúc thẩm mỹ và biết sáng tạo trong bàivăn, những trường hợp này không phải ai cũng có được. Khi học sinh hiểu đượcmình thuộc những tiêu chuẩn trên, các em sẽ thấy phấn khởi và lựa chọn ngay. Phát hiện và tuyển chọn học sinh thực sự có năng khiếu và yêu thích môn văncùng với việc đã được đầu tư kiến thức từ những năm học trước sẽ thuận lợi rấtnhiều cho người giáo viên giảng dạy. Đây là khâu đầu tiên quan trọng góp phầnnâng cao hiệu quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Trước thuận lợi này nhiềunăm qua đội tuyển học sinh giỏi trường tôi luôn chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 105 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0