Nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong tình hình mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham nhũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Tham nhũng gây hậu quả nặng nề cho xã hội, vì vậy, nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) là yêu cầu cấp bách ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong tình hình mới BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đỗ Đức Hồng Hà* Phùng Lê Mai** * TS. Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội. ** Ban Nội chính Trung ương. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: tham nhũng, hành vi nguy Tham nhũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có chức hiểm cho xã hội, chức vụ quyền hạn, vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Tham vụ lợi, hậu quả nặng nề, hiệu quả đấu nhũng gây hậu quả nặng nề cho xã hội, vì vậy, nâng cao hiệu quả tranh phòng, chống đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) là yêu cầu cấp bách Lịch sử bài viết: ở nước ta hiện nay. Nhận bài : 20/07/2018 Biên tập : 04/09/2018 Duyệt bài : 11/09/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: fcorruption; act dangerous Corruption is dangerous acts causing severe consequences to the to society; entrust power; private gain; society, which is caused by highly powerful persons by taking their severe consequences; efficiency of the advantages of the holding positions and powers for the private fight against corruption gains. Therefore, improvement of the efficiency of the fightings Article History: against corruptions is an urgent requirements of our country today. Received : 20 Jul. 2018 Edited : 04 Sep. 2018 Approved : 11 Sep. 2018 1. Quy định của pháp luật về tham nhũng đó vì vụ lợi”. Theo Điều 2 Dự thảo Luật, các và hành vi tham nhũng hành vi tham nhũng bao gồm: “1. Tham ô tài Khoản 1 Điều 3 Dự thảo Luật Phòng, sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi ngày quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng 05/7/2018 (Dự thảo Luật) quy định: “Tham chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm nhũng là hành vi của người có chức vụ, vụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 6.22 Số 20(372) T10/2018 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅTLợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng thuộc một trong hai trường hợp nêu trên sẽvới người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong bị coi là tội phạm tham ô tài sản; nếu thamcông tác vì vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, môi giới ô tài sản dưới 2.000.000 đồng nhưng khônghối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, thuộc một trong hai trường hợp sau đây: i)quyền hạn để giải quyết công việc của cơ Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn viquan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì phạm; ii) Đã bị kết án về một trong các tộivụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử quy định tại Mục 1 Chương này, chưa đượcdụng trái phép tài sản vì vụ lợi. 10. Nhũng xóa án tích mà còn vi phạm, thì không bị coinhiễu vì vụ lợi. 11. Không thực hiện, thực là phạm Tội tham ô tài sản.hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm 2. Tình hình tham nhũng và đấu tranhvụ, công vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, phòng, chống tham nhũng hiện nayquyền hạn để bao che cho người có hành Theo Báo cáo của Chính phủ về côngvi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, canthiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tác PCTN, năm 2015: “Tình hình tham nhũngtra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi vẫn diễn ra phức tạp. Tình trạng nhũng nhiễuhành án vì vụ lợi”. trong khu vực công còn nhiều, biểu hiện qua nạn hối lộ, lót tay, chạy chọt khi giao dịch với Tùy theo tính chất và mức độ nguy các cơ quan công quyền1. Đã xuất hiện tìnhhiểm cho xã hội, có hành vi tham nhũng bị trạng tham nhũng có tính lợi ích nhóm trongcoi là tội phạm nhưng cũng có hành vi tham một số lĩnh vực. Tính chất tham nhũng ngàynhũng chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khác. càng phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạmVí dụ, khoản 1 Điều 353 Bộ luật Hình sự vi, tính có tổ chức của các vụ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong tình hình mới BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đỗ Đức Hồng Hà* Phùng Lê Mai** * TS. Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội. ** Ban Nội chính Trung ương. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: tham nhũng, hành vi nguy Tham nhũng là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có chức hiểm cho xã hội, chức vụ quyền hạn, vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Tham vụ lợi, hậu quả nặng nề, hiệu quả đấu nhũng gây hậu quả nặng nề cho xã hội, vì vậy, nâng cao hiệu quả tranh phòng, chống đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) là yêu cầu cấp bách Lịch sử bài viết: ở nước ta hiện nay. Nhận bài : 20/07/2018 Biên tập : 04/09/2018 Duyệt bài : 11/09/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: fcorruption; act dangerous Corruption is dangerous acts causing severe consequences to the to society; entrust power; private gain; society, which is caused by highly powerful persons by taking their severe consequences; efficiency of the advantages of the holding positions and powers for the private fight against corruption gains. Therefore, improvement of the efficiency of the fightings Article History: against corruptions is an urgent requirements of our country today. Received : 20 Jul. 2018 Edited : 04 Sep. 2018 Approved : 11 Sep. 2018 1. Quy định của pháp luật về tham nhũng đó vì vụ lợi”. Theo Điều 2 Dự thảo Luật, các và hành vi tham nhũng hành vi tham nhũng bao gồm: “1. Tham ô tài Khoản 1 Điều 3 Dự thảo Luật Phòng, sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi ngày quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng 05/7/2018 (Dự thảo Luật) quy định: “Tham chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm nhũng là hành vi của người có chức vụ, vụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 6.22 Số 20(372) T10/2018 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅTLợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng thuộc một trong hai trường hợp nêu trên sẽvới người khác để trục lợi. 7. Giả mạo trong bị coi là tội phạm tham ô tài sản; nếu thamcông tác vì vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, môi giới ô tài sản dưới 2.000.000 đồng nhưng khônghối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, thuộc một trong hai trường hợp sau đây: i)quyền hạn để giải quyết công việc của cơ Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn viquan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì phạm; ii) Đã bị kết án về một trong các tộivụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử quy định tại Mục 1 Chương này, chưa đượcdụng trái phép tài sản vì vụ lợi. 10. Nhũng xóa án tích mà còn vi phạm, thì không bị coinhiễu vì vụ lợi. 11. Không thực hiện, thực là phạm Tội tham ô tài sản.hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm 2. Tình hình tham nhũng và đấu tranhvụ, công vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, phòng, chống tham nhũng hiện nayquyền hạn để bao che cho người có hành Theo Báo cáo của Chính phủ về côngvi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, canthiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tác PCTN, năm 2015: “Tình hình tham nhũngtra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi vẫn diễn ra phức tạp. Tình trạng nhũng nhiễuhành án vì vụ lợi”. trong khu vực công còn nhiều, biểu hiện qua nạn hối lộ, lót tay, chạy chọt khi giao dịch với Tùy theo tính chất và mức độ nguy các cơ quan công quyền1. Đã xuất hiện tìnhhiểm cho xã hội, có hành vi tham nhũng bị trạng tham nhũng có tính lợi ích nhóm trongcoi là tội phạm nhưng cũng có hành vi tham một số lĩnh vực. Tính chất tham nhũng ngàynhũng chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khác. càng phức tạp, thủ đoạn tinh vi hơn, phạmVí dụ, khoản 1 Điều 353 Bộ luật Hình sự vi, tính có tổ chức của các vụ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hành vi nguy hiểm cho xã hội Chức vụ quyền hạn Phòng chống tham nhũngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 257 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 215 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 200 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 168 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 167 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 165 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 164 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 156 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 151 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 151 0 0