Nâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu phân tích, đánh giá sự thay đổi trong nhận thức, kiến thức và kĩ năng dạy học, hỗ trợ học sinh khiếm thính của giáo viên tại một số trường chuyên biệt và trường hòa nhập sau khi tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNNâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thínhcho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offlineĐỗ Long GiangViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Nghiên cứu phân tích, đánh giá sự thay đổi trong nhận thức, kiến thức52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam và kĩ năng dạy học, hỗ trợ học sinh khiếm thính của giáo viên tại một số trườngEmail: dolonggiang2020@gmail.com chuyên biệt và trường hòa nhập sau khi tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline. TỪ KHÓA: Học sinh khiếm thính, giáo viên, khả năng hỗ trợ. Nhận bài 05/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề cho HS khiếm thính bằng NNKH; Kĩ năng hỗ trợ HS Ở Việt Nam có khoảng 120.000 học sinh (HS) khiếm khiếm thính hòa nhập tại gia đình, nhà trường, cộngthính (điếc và nghe kém). Chính phủ đã có những cam đồng; Giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực vàkết mạnh mẽ hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập HS khuyết xâm hại. Kết thúc đợt tập huấn, các GV được yêu cầutật nói chung, HS khiếm thính nói riêng, tuy nhiên, chất điền thông tin vào phiếu hỏi. Phiếu hỏi tập trung vào 3lượng dịch vụ giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế. Đội ngũ nội dung: 1) Tự đánh giá của GV về khả năng sử dụnggiáo viên (GV), đặc biệt là GV dạy hòa nhập chưa đáp NNKH trước và sau tập huấn; 2) Tự đánh giá mức độứng được yêu cầu kiến thức và kĩ năng cần thiết để hiểu biết về các nội dung được bồi dưỡng; 3) Tự đánhgiảng dạy cho HS khiếm thính. Để nâng cao chất lượng giá mức độ có thể vận dụng các kiến thức và kĩ năngdạy học, hỗ trợ HS khiếm thính cho đội ngũ GV, hàng được tập huấn vào giáo dục HS khiếm thính tại trường/năm có rất nhiều các khóa học, lớp học được tổ chức trung tâm. Các phiếu hỏi được phân tích theo tỉ lệ phầndưới nhiều hình thức khác nhau bằng nguồn ngân sách trăm hoặc điểm số.của trung ương, địa phương và các tổ chức, đoàn thể.Trong nghiên cứu này, các GV dạy HS khiếm thính tại 2.2. Kết quảmột số trường chuyên biệt, trường hòa nhập được tham 2.2.1. Khả năng sử dụng ngôn ngữ kí hiệu của giáo viêngia tập huấn về kiến thức, kĩ năng chuyên môn dạy học, Sử dụng NNKH trong dạy học cho HS khiếm thínhhỗ trợ HS khiếm thính trong khoảng thời gian 10 ngày. là tiếp cận chính yếu và là một trong các mục đích màSau khóa tập huấn, đánh giá được thực hiện để tìm hiểu hoạt động tập huấn mong đợi mang lại. Việc GV qua bồisự thay đổi trong nhận thức, kiến thức và kĩ năng dạy dưỡng có thể nâng cao hơn khả năng sử dụng NNKHhọc, hỗ trợ HS khiếm thính của các GV. là một yêu cầu quan trọng. Kết quả khảo sát cho thấy, có sự thay đổi tích cực về khả năng sử dụng NNKH của 2. Nội dung nghiên cứu GV. Nếu như trước tập huấn, điểm trung bình tự đánh 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu giá của 119 trường hợp trả lời câu hỏi này là M = 2,61, 120 GV tham gia bồi dưỡng kết hợp theo hai hình với độ lệch chuẩn SD = 1,20 thì sau tập huấn các chỉ sốthức trực tuyến và trực tiếp trong đó bồi dưỡng trực này là M = 3,68 với SD = 0,85. Điều đó cho thấy quatuyến được thực hiện trước, tiếp theo sau là bồi dưỡng tập huấn, có sự dịch chuyển từ điểm trung bình tươngtrực tiếp và thực hành các kiến thức, kĩ năng. Trong số ứng giữa mức độ sử dụng Kém và Trung bình thì sau120 GV này, có 81 người (chiếm 67,5%) đang dạy học tập huấn điểm trung bình đã gần về mức độ Khá. Ngoàiở các trường/trung tâm chuyên biệt, 39 người (chiếm ra, độ lệch chuẩn giảm cũng thể hiện mức độ tập trung32,5%) là GV dạy hòa nhập. quanh điểm trung bình sau tập huấn là cao hơn so với Tài liệu tập huấn do các chuyên gia trong lĩnh vực trước tập huấn.giáo dục đặc biệt biên soạn với mục tiêu trang bị cho Một cách cụ thể hơn, nếu như trước tập huấn có tỉ lệGV các kiến thức lí thuyết về các chủ đề: Đặc điểm GV ở mức Không biết sử dụng NNKH chiếm 25,21%cơ bản, nhận thức, giao tiếp, năng lực học tập của HS thì sau tập huấn tỉ lệ này trở về 0%. Mức Khá và mứckhiếm thính; Ngôn ngữ kí hiệu (NNKH); Kĩ năng sư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thính cho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offline NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNNâng cao khả năng hỗ trợ học sinh khiếm thínhcho giáo viên thông qua tập huấn online kết hợp offlineĐỗ Long GiangViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Nghiên cứu phân tích, đánh giá sự thay đổi trong nhận thức, kiến thức52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam và kĩ năng dạy học, hỗ trợ học sinh khiếm thính của giáo viên tại một số trườngEmail: dolonggiang2020@gmail.com chuyên biệt và trường hòa nhập sau khi tham gia tập huấn chuyên môn online kết hợp offline. TỪ KHÓA: Học sinh khiếm thính, giáo viên, khả năng hỗ trợ. Nhận bài 05/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề cho HS khiếm thính bằng NNKH; Kĩ năng hỗ trợ HS Ở Việt Nam có khoảng 120.000 học sinh (HS) khiếm khiếm thính hòa nhập tại gia đình, nhà trường, cộngthính (điếc và nghe kém). Chính phủ đã có những cam đồng; Giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực vàkết mạnh mẽ hỗ trợ cho giáo dục hòa nhập HS khuyết xâm hại. Kết thúc đợt tập huấn, các GV được yêu cầutật nói chung, HS khiếm thính nói riêng, tuy nhiên, chất điền thông tin vào phiếu hỏi. Phiếu hỏi tập trung vào 3lượng dịch vụ giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế. Đội ngũ nội dung: 1) Tự đánh giá của GV về khả năng sử dụnggiáo viên (GV), đặc biệt là GV dạy hòa nhập chưa đáp NNKH trước và sau tập huấn; 2) Tự đánh giá mức độứng được yêu cầu kiến thức và kĩ năng cần thiết để hiểu biết về các nội dung được bồi dưỡng; 3) Tự đánhgiảng dạy cho HS khiếm thính. Để nâng cao chất lượng giá mức độ có thể vận dụng các kiến thức và kĩ năngdạy học, hỗ trợ HS khiếm thính cho đội ngũ GV, hàng được tập huấn vào giáo dục HS khiếm thính tại trường/năm có rất nhiều các khóa học, lớp học được tổ chức trung tâm. Các phiếu hỏi được phân tích theo tỉ lệ phầndưới nhiều hình thức khác nhau bằng nguồn ngân sách trăm hoặc điểm số.của trung ương, địa phương và các tổ chức, đoàn thể.Trong nghiên cứu này, các GV dạy HS khiếm thính tại 2.2. Kết quảmột số trường chuyên biệt, trường hòa nhập được tham 2.2.1. Khả năng sử dụng ngôn ngữ kí hiệu của giáo viêngia tập huấn về kiến thức, kĩ năng chuyên môn dạy học, Sử dụng NNKH trong dạy học cho HS khiếm thínhhỗ trợ HS khiếm thính trong khoảng thời gian 10 ngày. là tiếp cận chính yếu và là một trong các mục đích màSau khóa tập huấn, đánh giá được thực hiện để tìm hiểu hoạt động tập huấn mong đợi mang lại. Việc GV qua bồisự thay đổi trong nhận thức, kiến thức và kĩ năng dạy dưỡng có thể nâng cao hơn khả năng sử dụng NNKHhọc, hỗ trợ HS khiếm thính của các GV. là một yêu cầu quan trọng. Kết quả khảo sát cho thấy, có sự thay đổi tích cực về khả năng sử dụng NNKH của 2. Nội dung nghiên cứu GV. Nếu như trước tập huấn, điểm trung bình tự đánh 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu giá của 119 trường hợp trả lời câu hỏi này là M = 2,61, 120 GV tham gia bồi dưỡng kết hợp theo hai hình với độ lệch chuẩn SD = 1,20 thì sau tập huấn các chỉ sốthức trực tuyến và trực tiếp trong đó bồi dưỡng trực này là M = 3,68 với SD = 0,85. Điều đó cho thấy quatuyến được thực hiện trước, tiếp theo sau là bồi dưỡng tập huấn, có sự dịch chuyển từ điểm trung bình tươngtrực tiếp và thực hành các kiến thức, kĩ năng. Trong số ứng giữa mức độ sử dụng Kém và Trung bình thì sau120 GV này, có 81 người (chiếm 67,5%) đang dạy học tập huấn điểm trung bình đã gần về mức độ Khá. Ngoàiở các trường/trung tâm chuyên biệt, 39 người (chiếm ra, độ lệch chuẩn giảm cũng thể hiện mức độ tập trung32,5%) là GV dạy hòa nhập. quanh điểm trung bình sau tập huấn là cao hơn so với Tài liệu tập huấn do các chuyên gia trong lĩnh vực trước tập huấn.giáo dục đặc biệt biên soạn với mục tiêu trang bị cho Một cách cụ thể hơn, nếu như trước tập huấn có tỉ lệGV các kiến thức lí thuyết về các chủ đề: Đặc điểm GV ở mức Không biết sử dụng NNKH chiếm 25,21%cơ bản, nhận thức, giao tiếp, năng lực học tập của HS thì sau tập huấn tỉ lệ này trở về 0%. Mức Khá và mứckhiếm thính; Ngôn ngữ kí hiệu (NNKH); Kĩ năng sư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lí luận Hỗ trợ học sinh khiếm thính Kĩ năng dạy học cho học sinh khiếm thính Sử dụng ngôn ngữ kí hiệu của giáo viên Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 276 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 234 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 191 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0